Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10%

BỆNH KHÁC

/
BỆNH TIÊU CHẢY DO E.COLI TRÊN HEO

BỆNH TIÊU CHẢY DO E.COLI TRÊN HEO

Lượt xem622

1. Nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy do E.coli trên heo

Do một số chủng Ecoli trực khuẩn đường ruột, gram âm gây bệnh

Hai dạng lâm sàng chính: Gây hại đường ruột và nhiễm trùng huyết

2. Đặc điểm dịch tễ bệnh tiêu chảy do E.coli trên heo

Lứa tuổi mắc bệnh: Heo theo mẹ, heo sau cai sữa

Ecoli hiện diện phổ biến ở: Phân heo nái; Tử cung, dịch viêm tử cung heo nái; Sữa từ vú bị viêm; Ô chuồng đẻ liên tục; Nhiễm qua miệng, rốn hay đường tiêu hóa.

3. Phương thức truyền lây bệnhtiêu chảy do E.coli trên heo

Tự phát: do vi sinh vật có sẵn trong ruột, khi sức đề kháng giảm sẽ phát bệnh.

Truyền lây gián tiếp: Xâm nhập qua đường tiêu hóa do heo con liếm láp các chất dơ bẩn, phân heo mẹ, thức ăn ôi thiu rơi vãi hoặc bú sữa ở vú bị viêm.

4. Triệu chứng bệnh tiêu chảy do E.coli trên heo

Heo con thường nằm tụm lại, run rẩy hoặc nằm một góc, da xung quanh đuôi và hậu môn có dính phân, phân lỏng đến sệt, có màu kem và có thể thấy lợn ói

Heo mất nước do tiêu chảy, mắt lõm vào, da trở nên khô, lông xù

Heo sau cai sữa : sụt cân, đi phân nước và mất nước, phân có máu hoặc đen như hắc ín hoặc sệt với nhiều màu sắc

5. Bệnh tích bệnh tiêu chảy do E.coli trên heo

Thể tiêu chảy:

  • Cơ thể bị mất nước nặng, phân dính bết vào hậu môn.
  • Trong dạ dày có chứa sữa chưa tiêu hóa/ thức ăn chưa tiêu hóa, dạ dày và ruột dãn nở, thành ruột xuất huyết.

Thể nhiễm trùng huyết : Viêm màng ngoài tim, van tin, sung huyết thận, lá lách, có thể bị viêm da và khớp.

6. Chẩn đoán bệnh tiêu chảy do E.coli trên heo

Bệnh do Ecoli gây ra ở lợn con cần phải phân biệt với các bệnh thường gây ỉa chảy ở lợn trong cùng lứa tuổi nói trên: TGE; PED; Rotavirus và cầu trùng,…

Phương pháp chẩn đoán lâm sàng:

Kết hợp xem xét cả dịch tễ, triệu chứng, bệnh tích của con vật

Khi có dấu hiệu nghi mắc bệnh, để xác định bệnh chính xác hơn, chúng tha đưa mẫu lên phòng thí nghiệm, bệnh viện dể xác định mầm bệnh thông qua:

Phản ứng phân lập, ngưng kết nhanh/ chậm

Phản ứng PCR

7. Phòng bệnh tiêu chảy do E.coli trên heo

Bước 1: Vệ sinh

Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.

Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.

Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.

  • Kiểm soát động vật mang trùng: chuột
  • Hạn chế làm heo stress
  • Kiểm tra nguồn nước cho heo uống và nước dùng để tắm, vệ sinh cho heo, tránh để heo uống phải nước bị ô nhiễm gây loạn khuẩn đường ruột

Bước 2: Sát trùng

Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).

Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.

Bước 3: Xử lý triệu chứng

Bù nước: T.C.K.C/ VITROLYTE cung cấp nước cho heo nhằm tránh mất nước. Pha nước 2-3g/1lít.

Bước 4: Dùng kháng sinh

Kháng sinh tiêm: NASHER AMX (Amoxycillin 15%)  liều 1ml/ 10kgP; ENROFLON 10% INJ ( Enrofloxain 10%) liều tiêm bắp 5mg/kg P. Liệu trình 2-3 ngày.; FULICONE 300 ( flophenicol 30%) liều 1ml/20kg P; GENTAMYCIN (Gentamycin 4%) Liều tiêm bắp 1ml/10kg P. Liệu trình 3-5 ngày.

Kháng sinh uống/ trộn: FLORICOL ( Flophenicol 10%) liều 1ml/ 20kg P; YENLISTIN 40% (colistin 8*10^6 IU) liều 1g/ 80-200kg P); MOXCOLIS ( Amoxycilin: 12%; colistin 10^6 IU) 1g/10lg P; SULTEPRIM liều: 1ml/1-2 lít nước uống. Liệu trình 3-5 ngày. Hoặc dùng HEHMULIN 450 liều 900g/1 tấn thức ăn.

Bước 5: Tăng cường sức đề kháng

ACTIVITON: Trợ sức trợ lực, liều tiêm bắp hoặc dưới da 2.5-10 ml/con.

SORAMIN/LIVERCIN: Tăng cường chức năng gan-thận và giải độc liều 1ml/1-2 lít nước

ZYMEPRO: Kích thích tiêu hoá, giảm mùi hôi, giảm tiêu chảy và phân khô trộn 1g/1-2kg thức ăn.

PRODUCTIVE FORTE: Tăng sức đề kháng cho cơ thể và kháng dịch bệnh, liều 1ml/ 2-4lít nước.

8. Điều trị bệnh tiêu chảy do E.coli trên heo

Bước 1: Vệ sinh

Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.

Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.

Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.

Bước 2: Sát trùng

Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).

Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.

Bước 3: Xử lý triệu chứng

Bù nước: T.C.K.C/ VITROLYTE cung cấp nước cho heo nhằm tránh mất nước. Pha nước 2-3g/1lít.

Giải độc cấp: SORAMIN/LIVERCIN giúp tăng cường chức năng gan-thận và giải độc, pha 1ml/1-2lít nước uống.

Tăng miễn dịch: AURASHIELD L được thêm vào nước uống với liều lượng 1L – 4 L trên 1.000 lít nước.

Bước 4: Xử lý nguyên nhân bệnh

Kháng sinh tiêm: NASHER AMX (Amoxycillin 15%)  liều 1ml/ 10kgP; ENROFLON 10% INJ ( Enrofloxain 10%) liều tiêm bắp 5mg/kg P. Liệu trình 2-3 ngày.; FULICONE 300 ( flophenicol 30%) liều 1ml/20kg P; GENTAMYCIN (Gentamycin 4%) Liều tiêm bắp 1ml/10kg P. Liệu trình 3-5 ngày.

Kháng sinh uống/ trộn: FLORICOL ( Flophenicol 10%) liều 1ml/ 20kg P; YENLISTIN 40% (colistin 8*10^6 IU) liều 1g/ 80-200kg P); MOXCOLIS ( Amoxycilin: 12%; colistin 10^6 IU) 1g/10lg P; SULTEPRIM liều: 1ml/1-2 lít nước uống. Liệu trình 3-5 ngày. Hoặc dùng HEHMULIN 450 liều 900g/1 tấn thức ăn.

Bước 5: Tăng cường sức đề kháng

ACTIVITON: Trợ sức trợ lực, liều tiêm bắp hoặc dưới da 1ml/10kgP

SORAMIN/LIVERCIN: Tăng cường chức năng gan-thận và giải độc liều 1ml/1-2 lít nước

ZYMEPRO: Kích thích tiêu hoá, giảm mùi hôi, giảm tiêu chảy và phân khô trộn 1g/1-2kg thức ăn.

PRODUCTIVE FORTE: Tăng sức đề kháng cho cơ thể và kháng dịch bệnh, liều 1ml/ 2-4lít nước.

SẢN PHẨM

BÒ JERSEY

BÒ JERSEY

Bò Jersey(phát âm như là Bò Jécxây) là…
CỪU DORPER

CỪU DORPER

Cừu Dorper là một giống cừu nhà…
CỪU NHÀ OVIS ARIES

CỪU NHÀ OVIS ARIES

Cừu nhà (Ovis aries), là loài cừu…
CỪU KELANTA

CỪU KELANTA

Giống cừu Vân Nam (Yunam) là một…
CỪU YUNAM

CỪU YUNAM

Giống cừu Vân Nam (Yunam) là một…
CỪU CHAN TUONG

CỪU CHAN TUONG

Giống cừu ChanTuong là giống cừu khá…
THỎ XÁM BOURBONNAIS

THỎ XÁM BOURBONNAIS

Thỏ xám Bourbonnais là một giống thỏ có nguồn gốc…
THỎ ENGLISH SPOT(THỎ ANH)

THỎ ENGLISH SPOT(THỎ ANH)

Thỏ Anh (English Spot) là một giống…
BÒ H'MONG

BÒ H'MONG

Bò H’Mông hay còn gọi là bò…
BÒ HOLSTEIN FRIZ(HF)

BÒ HOLSTEIN FRIZ(HF)

Bò Hà Lan (tên gốc: Bò Holstein…
BÒ DROUGHTMASTER

BÒ DROUGHTMASTER

Đây là một giống bò thịt có…
TRÂU MURRAH

TRÂU MURRAH

Trâu Murrah (phát âm tiếng Việt: Trâu Mu-ra) hay còn…
TRÂU LANGBIANG

TRÂU LANGBIANG

Trâu Langbiang là một giống trâu nội…
TRÂU DÉ

TRÂU DÉ

Trâu Dé là một giống trâu địa…
LỢN MƯỜNG KHƯƠNG

LỢN MƯỜNG KHƯƠNG

Lợn Mường Khương thuộc lớp động vật…
LỢN TÁP NÁ

LỢN TÁP NÁ

Lợn Táp Ná là một giống lợn…
LỢN ĐEN LŨNG PÙ

LỢN ĐEN LŨNG PÙ

Lợn đen Lũng Pùlà giống lợn bản…
LỢN HƯƠNG

LỢN HƯƠNG

Lợn Hương hay còn gọi là heo…
LỢN HUNG

LỢN HUNG

Lợn H’Mông (heo Hung) là giống heo…
LỢN BẢN- HEO BẢN

LỢN BẢN- HEO BẢN

Heo bản là một giống heo địa…
LỢN HAMPSHIRE

LỢN HAMPSHIRE

Lợn Hampshire là giống lợn cao sản xuất xứ từ…
LỢN MEISHAN

LỢN MEISHAN

Lợn Meishan hay Lợn Mi Sơn hay còn gọi là lợn…
LỢN PIETRAIN

LỢN PIETRAIN

Lợn Piétrain hay Lợn Pietrain là giống…
CHIM BỒ CÂU AI CẬP

CHIM BỒ CÂU AI CẬP

Chim bồ câu Ai Cập (tên khoa…
CHIM CÚT VẢY XANH

CHIM CÚT VẢY XANH

Chim cút vảy xanh, hay còn gọi…
CHIM CÚT CALIFORNIA

CHIM CÚT CALIFORNIA

Cút California, hay còn gọi là cút…
CHIM CÚT GAMBEL

CHIM CÚT GAMBEL

Chim cút Gambel, hay cút đuôi trắng,…
CHIM CÚT VUA

CHIM CÚT VUA

Chim cút vua, hay còn gọi là…
VỊT SHETLAND

VỊT SHETLAND

Vịt Shetland là một giống vịt hiếm,…
VỊT KHAKI CAMPBELL

VỊT KHAKI CAMPBELL

Vịt Khaki Campbell là giống vịt nhà…

CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET365

B1: Cung cấp thông tin về quý khách



















    CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET 365

    B1: Cung cấp thông tin về quý Khách

















      CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET36

      GỬI THÔNG TIN TƯ VẤN

      Nhận tư vấn miễn phí

      GỬI THÔNG TIN NHẬN BÁO GIÁ

      Nhận chính sách bất ngờ