VIRUS
1. Nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (IB)
Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (IB) gây ra do virus thuộc nhóm Coronavirus có một số Serotype thuộc nhóm này có chung kháng nguyên. Vì vậy nếu con vật bị nhiễm 1 Serotype cũng có thể thu được miễn dịch chống lại sự nhiễm của các Serotype khác. Tất cả các Serotype này đều không gây bệnh tích trong tế bào.
2. Dịch tễ của bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (IB)
Gà ở mọi lứa tuổi đều có thể bị mắc bệnh viêm phế quản truyền nhiễm. Mặc dù có nhiều thể bệnh khác nhau, nhưng viêm đường hô hấp là thể chính của bệnh này. Mức độ trầm trọng của bệnh tuỳ thuộc vào lứa tuổi gà mắc bệnh và tình trạng nhiễm khuẩn kế phát, ví dụ: với Mycoplasma gallisepticum.
Gà nhỏ mẫn cảm với bệnh hơn gà lớn và có thể bị chết sau từ 6 đến 7 ngày do nhiễm khuẩn kế phát và kiệt sức, tỷ lệ chết có thể đến 15%. Gà đẻ trứng có biểu hiện giảm đẻ khoảng từ 10 % đến 30 % trong từ 3 tuần đến 4 tuần sau khi nhiễm bệnh.
3. Phương thức truyền lây viêm phế quản truyền nhiễm (IB)
Bệnh lây nhiễm qua hô hấp do con vật hít phải không khí trong chuồng nuôi đã nhiễm mầm bệnh.
Lây qua thức ăn, nước uống do những con bệnh thải mầm bệnh vào thức ăn, nước uống từ dịch nước miếng và thanh dịch ở mũi.
Lây qua những dụng cụ chăn nuôi và người chăn nuôi đã nhiễm mầm bệnh.
Bình thường virus không truyền qua trứng nhưng một số báo cáo gần đây ở một số nước cho biết virus có khả năng truyền lây qua trứng
4. Triệu chứng viêm phế quản truyền nhiễm (IB)
Ở những gà bố mẹ đã bị nhiễm bệnh hoặc đã được tiêm phòng vaccine IB thì gà con nhận được miễm dịch từ mẹ truyền qua, chống được bệnh ở 2 tuần tuổi. Do vậy từ tuần tuổi thứ 3 trở đi mới thấy phát bệnh với các triệu chứng điển hình như:
Gà hắt hơi, kêu toóc toóc, thở khò khè, vươn cổ lên thở.
Gà ăn kém, chậm lơnư, xù lông.
Bệnh nếu ghép với Mycoplasma sẽ nặng và kéo dài. Nếu virus xâm nhập vào thận làm cho thận viêm, ure huyết, phân trắng, màu xanh tím, uống nhiều nước, sau đó lại nhả nước ra nền chuồng rất nhiều, làm ướt nền chuồng. Chất urat chiếm hầu hết trong phân. Thường sau 6-7 ngày gà kiệt sức và chết. Tỷ lệ tới 15%.
Một số đàn có thể nhiễm kế phát cả thương hàn, E.coli nên phân tiêu chảy trắng xanh và loãng.
Gà đẻ tỷ lệ trứng giảm 10-30% trong 3-4 tuần. Vỏ trứng mềm và nhăn nheo( do ống dẫn trứng bị virus tác động kéo dài gây viêm).
5. Bệnh tích viêm phế quản truyền nhiễm (IB)
Sau 4-5 ngày bệnh khi mổ khám thấy:
Da màu đỏ sậm, khô da( do mất nước).
Thận sưng to, có khi gấp 3 lần bình thường. Trong những ống nhỏ dẫn ra hậu môn thấy xuất hiện chất urat trắng tích đầy.
Trong ống khí quản và phế quản có dịch viêm nhầy. Nếu bệnh kéo dài có chất bã đậu trắng đóng thành cục dài trong phế quản.
Trên niêm mạc đường khí và phế quản viêm đỏ.
Có một số trường hợp thấy trên màng bao tim, xoang phúc mạc và dưới da có chứa chất axit uric màu trắng.
6. Chẩn đoán bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (IB)
Căn cứ trên triệu chứng lâm sang và bệnh tích cùng với dịch tễ học để xác định bệnh
Kiểm tra độ ure huyết.
Lấy huyễn dịch từ phế quản, phổi và thận cấy vào xoang niệu mô của phôi gà 8-9 ngày tuổi. Sau 2-3 ngày thấy phôi teo lại và thấy urat trong thận của phôi, sau 3-4 ngày phôi chết. Phương pháp chẩn đoán này có nhược điểm đối với những đàn gà có tiêm vaccine IB, virus sẽ gây bệnh tích phôi giống chủng độc tự nhiên.
Phản ứng trung hoà: Phương pháp này để đo hàm lượng kháng kthể của gà sau khi bị nhiễm bệnh. Mức độ cao của hiệu giá chuẩn độ cho biết bệnh đang lưu hành.
Phản ứng kháng thể huỳnh quang: Phương pháp này chẩn đoán nhanh nhưng không phân biệt được các Serotype gây bệnh khác nhau.
Phản ứng kết tủa khuếch tán trên thạch: Phương pháp này cũng chẩn đoán nhanh phân biệt được gà có bệnh hay không có bệnh. Phản ứng này không phân biệt được các Serotype gây bệnh mà chỉ cho biết những con mới nhiễm bệnh.
Dùng kính hiển vi điện tử để xác định virus sau khi phân lập được virus.
Dùng kháng sinh điều trị phân biệt bệnh kdo CRD hay IB( dung Tiamulin tiêm hoặc cho uống liên tục 3-5 ngày. Nếu bệnh giảm là do CRD còn không giảm là do IB).
7. Kiểm soát bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (IB)
Bước 1: Vệ sinh
Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.
Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.
Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
Bước 2: Sát trùng
Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).
Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.
Bước 3: Chủng vaccine
Sử dụng vaccin là cách tốt nhất để kiểm soát bệnh.
Chủng vaccine IB theo lịch khuyến cáo của nhà sản xuất.
Bước 4: Tăng cường sức đề kháng
AMILYTE: Kích thích tăng trọng, bung lông bật cựa đỏ tích kích mào, nhanh đẻ, pha 1g/2lít nước uống.
PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.
ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.
PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TT
CALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg P
VITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng.
8. Xử lý bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (IB)
Bệnh không có thuốc điều trị đặc hiệu. Cách tốt nhất là dùng các loại thuốc bổ trợ để trợ sức, trợ lực và tăng sức đề kháng để chống đỡ bênh bằng:
Bước 1: Vệ sinh
Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.
Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.
Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
Bước 2: Sát trùng
Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).
Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.
Bước 3: Xử lý nguyên nhân
Kích thích tăng Interferon bằng AURASHIELD L pha 2ml/lít, cho uống 6-8 giờ/ngày, sử dụng 5-6 ngày.
Khuyến cáo: Khi đàn gà phục hồi hoặc khỏe mạnh trở lại cần chủng vaccine IB theo lịch trình.
Bước 4: Xử lý triệu chứng
Hạ sốt, giảm đau, thông khí quản và kích thích miễn dịch: Bằng AROLIEF pha 1ml/10 lít nước uống, dùng liên tục đến khi hết triệu chứng.
Giải độc gan – thận cấp: Bằng PRODUCTIVE HEPATO pha 1ml/1-2lít nước uống, dùng liên tục đến khi hồi phục hoàn toàn.
Bước 5: Tăng cường sức đề kháng
ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.
PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.
PRODUCTIVE E.Se.Zn: Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TT.
CALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg P
PRODUCTIVE AXIT SE: Thúc đẩy hệ vi sinh vật đường ruột khỏe mạnh, cải thiện quá trình tiêu hóa. Pha: 0.2-2 ml / L nước uống hoặc Trộn: 1-2 L/t thức ăn.
Bước 6: Kiểm soát kế phát
Dùng GIUSE OS 200 liều 1ml/15kg TT/ngày. Hoặc PULMUSOL liều: 1g/35kg TT/ngày. Uống liên tục 3-5 ngày.
BỆNH VIÊM GAN THỂ VÙI HEPATITIS AVIUM (IBH)
Bệnh viêm gan thể vùi là một bệnh truyền nhiễm do Adenovirus gây ra. Bệnh có tên khoa học là Hepatitis Avium (viết tắt IBH), đặc trưng với các bệnh chứng thiếu máu, xuất huyết và viêm gan.
1. Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan thể vùi (IBH) trên gà
Do virus thuộc nhóm Adenvirus. Trong nhóm này có một số Serotype gây bệnh
2. Dịch tễ của bệnh viêm gan thể vùi (IBH) trên gà
Bệnh thường thấy ở gà từ 1- 20 tuần tuổi và nặng nhất là gà từ 2- 6 tuần. Bệnh có tính thời vụ rõ rệt, thường xuất hiện chủ yếu vào mùa hè, tất cả các giống gà đều có thể mắc bệnh. Tỷ lệ mắc bệnh thấp khoảng 20- 30% trên tổng đàn, trong đó tỷ lệ chết thường ở mức 1- 10%. Nếu bị ghép với các bệnh khác thì tỷ lệ chết cao hơn khoảng 20-30%. Bệnh lây chủ yếu qua đường hô hấp, lây dọc từ mẹ truyền sang con qua phôi trứng.
3. Phương thức truyền lây bệnh viêm gan thể vùi (IBH) trên gà
Một số báo cáo cho rằng virus IBH truyền từ mẹ qua trứng sang con.
Khi bệnh có trong đàn gà thì virus có thể lây dễ dàng từ con bệnh sang con khoẻ qua con đường hô hấp và tiêu hoá.
4. Triệu chứng của bệnh viêm gan thể vùi (IBH) trên gà
Bệnh xảy ra nhanh và chết đột ngột tăng dần trong một giai đoạn ngắn chỉ 1-5 ngày. Nếu những ngày đầu của bệnh, gà chết 1 thì sau 3-5 ngày tỷ lệ chết có thể tăng gấp 3-10 lần. Sau đó giảm dần trong vòng 14 ngày. Tỷ lệ chết lên tới 15%. Nếu ghép với các bệnh khác thì tỷ lệ chết tăng và kéo dài.
Niêm mạc da xanh hoặc vàng ở vùng da không lông.
Đi lại yếu ớt, kém ăn.
Những con không bệnh vẫn khoẻ mạnh, hoạt bát.
5. Bệnh tích của bệnh viêm gan thể vùi (IBH) trên gà
Gan bị sưng và có nhiều điểm xuất huyết đỏ nằm rải rác trên gan.
Một số trường hợp xuất huyết ở dưới da, cơ ngực và cơ đùi. Màu sắc co nhợt nhạt và xen lẫn các đám xuất huyết rộng.
Màng bao tim tích nước và phù thũng.
Thận sưng, lách sưng. Thận chứa nhiều urat.
Tuyến Bursa bị teo.
Tuỷ xương nhợt nhạt hoặc có màu vàng xám.
Máu giảm và ít do bị huyết mất ½-1/10 so với bình thường.
6. Chẩn đoán bệnh viêm gan thể vùi (IBH) trên gà
Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng và bệnh tích, dịch tễ học( chết nhanh, tỷ lệ chết cao).
Kiểm tra tổ chức học ở gan khi soi kính thấy:
Tế bào gan thoái hoá mức độ khác nhau.
Tăng tế bào đơn nhân ở xung quanh cửa gan.
Tăng tế bào gan có nhiều hạt.
Tế bào Lymphocid trong tuyến Bursa bị tiêu biến.
Tế bào tuỷ xương bị thoái hoá mỡ.
7. Phòng bệnh viêm gan thể vùi (IBH) trên gà
Bệnh viêm gan virus thể vùi ở gà chưa có vacxin phòng bệnh. Cần phải thực hiện tốt các biện pháp sau:
Bước 1: Vệ sinh
Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.
Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.
Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
Bước 2: Sát trùng
Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).
Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.
Bước 3: Tăng cường sức đề kháng
PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.
ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.
PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TT
CALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg P
VITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng.
8. Điều trị bệnh viêm gan thể vùi (IBH) ở gà
Bệnh do vi rút gây ra nên không có kháng sinh điều trị bệnh. Khi bị bệnh nên sử dụng các sản phẩm nâng cao sức đề kháng như: Bổ gan, thận; vitamin K, C sau đó kết hợp điều trị bệnh ghép, chú ý không nên sử dụng kháng sinh ngay sẽ làm độc cho gan, thận.
Bước 1: Vệ sinh
Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.
Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.
Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
Bước 2: Sát trùng
Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).
Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.
Bước 3: Tăng cường sức đề kháng
PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.
ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.
PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TT
CALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg P
VITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng.
Nếu bạn cần thêm thông tin và cần hỗ trợ, hãy liên hệ ngay với chúng tôi:
Hỗ trợ kỹ thuật gà:
0908 012 238
Email: thuytoancau.giacam@gmail.com
Hỗ trợ kỹ thuật heo:
0934 555 238
Email: thuytoancau.heo@gmail.com
Chăm sóc khách hàng:
0934 469 238
Email: thuytoancau.vn@gmail.com
Biên tập: Team Globalvet
BỆNH MAREK TRÊN GÀ – MAREK’S DISEASE (MD)
Bệnh Marek là một bệnh truyền nhiễm trên gà do virus thuộc nhóm Herpes gây ra . Bệnh này được đặt tên theo tên nhà nghiên cứu người Anh Bernhard Marek, người đã mô tả lần đầu tiên bệnh này vào những năm 1907.
1. Nguyên nhân gây ra bệnh Marek (MD) trên gà
Bệnh gây ra do virus thuộc nhóm Herpes. Chỉ có một Serotype gây bệnh trên gà. Khả năng gây bệnh của virus thay đổi sau mỗi lần phân lập khác nhau.
Virus chỉ sống trong tế bào không sống được ngoài tế bào( môi trường ngoài cơ thể). Do vậy người ta gọi là” Cellassiated”.
Ở trong cơ thể, virus nhận vỏ bao bọc bảo vệ từ những tế bào da của vật chủ. Do vậy nó có khả năng chống lại những ảnh hưởng có hại của môi trường.
Virus rất khó bảo quản trong trạng thái đông khô. Còn chủng virus không gây bệnh thường ở trên gà tây. Loại này lại dễ dàng bảo quản trong trạng thái đông khô.
2. Dịch tễ của bệnh Marek (MD) trên gà
Bệnh Marek ở gà lây trực tiếp từ gà ốm sang gà khỏe qua đường hô hấp, đường tiêu hóa.
Bệnh không lây truyền ngang qua trứng. Tuy nhiên có thể lây lan trong không khí với khoảng cách hàng kilomet giữa gà mắc bệnh và gà khỏe.
Thời gian ủ bệnh có thể rất dài từ 28 - 60 ngày tuổi.
3. Phương thức truyền lây bệnh Marek (MD) trên gà
Nhiễm qua môi trường chuòng trại bị nhiễm mầm bệnh truyền theo đường hô hấp.
Do hít thở phải và qua đường hô hấp.
Lây truyền qua lông, sự bài tiết mầm bệnh được ghi nhận kể từ khi gà nhiễm bệnh đến lúc thải mầm bệnh ra môi trường là 14 ngày. Mầm bệnh thải ra kéo dài 7 tuần. Những chất bài tiết ra có kèm theo mầm bệnh là lông và da( tế bào do bong ra kèm các lông rụng).
Lây nhiễm qua dụng cụ chăn nuôi bị nhiễm bệnh hoặc người chăn nuôi mang mầm bệnh từ chuồng này qua chuồng khác.
4. Triệu chứng của bệnh Marek (MD) trên gà
Chân, cánh từ bán liệt chuyển sang liệt hẳn, một chân đưa về trước và một chân đưa về phía sau. Mống mắt có màu xám, con ngươi không đều, sức nhìn giảm. Da ở xung quanh nang lông sưng gồ lên (bướu ở nang lông). Gà thở khó, thở nhanh, yếu ớt khi khối u thần kinh và u phổi xuất hiện. Giảm tăng trọng do liệt, không ăn uống, xác gầy.
5. Bệnh tích của bệnh Marek (MD) trên gà
Sưng tổ chức thần kinh vận động nằm ở dọc cột sống( phía trong xương giáp với tuỷ sống).
Dây thần kinh hông và cánh thấy sưng to, màu xám hoặc vàng và bị phù.
Khối u do tăng sinh bạch cầu, nằm rải rác bất cứ chỗ nào trong cơ quan nội tạng cũng như ở xương, cơ và da. Những khối u trong cơ quan nội tạng giống hệt như các khối u trong bệnh Leucosis.
Gan nổi hạt do hịên tượng thấm dịch.
Buồng trứng có khối u và nhiều vùng xám lớn.
Tim nhợt nhạt do bị thấm dịch hoặc kcó khối u hạt trong cơ tim.
Da đôi khi sần sùi giống như vẩy cứng và màu hơi nâu.
Trong cơ bắp đôi khi có vệt trắng hoặc khối u nhỏ.
Tuyến Bursa thường teo nhỏ
6. Chẩn đoán bệnh Marek (MD) trên gà
Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng và bệnh tích.
Lấy bệnh phẩm lây nhiễm trên phôi gà hay môi trường tế bào hoặc bằng phản ứng kết tủa khuếch tán trên thạch để phân lập và giám định virus.
Chẩn đoán phân biệt với bệnh Leucosisl. Bệnh Leucosisl cũng có khối u và tăng sinh trong cả tuyến Burs. Còn bệnh Marek thì teo nhỏ.
7. Phòng bệnh Marek (MD) trên gà
Bệnh Marek không lây qua trứng, nhưng lại lây qua vỏ trứng, môi trường ấp nở ở lò ấp. Bệnh Marek không có thuốc điều trị đặc hiệu. Do vậy, công tác vệ sinh, sát trùng trứng ấp, lò ấp là hết sức quan trọng. Kiểm soát bệnh bằng các biện pháp sau:
Bước 1: Vệ sinh
Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.
Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.
Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
Bước 2: Sát trùng
Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).
Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.
Bước 3: Chủng vaccine
Sử dụng vaccin là cách tốt nhất để kiểm soát bệnh.
Chủng vaccine Marek theo lịch khuyến cáo của nhà sản xuất.
Bước 4: Tăng cường sức đề kháng
PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.
ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.
PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TT
CALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg P
VITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng.
8. Điều trị bệnh Marek (MD) trên gà
Bệnh không có thuốc điều trị đặc hiệu. Cách tốt nhất là dùng các loại thuốc bổ trợ để trợ sức, trợ lực và tăng sức đề kháng để chống đỡ bênh bằng:
Bước 1: Vệ sinh
Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.
Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.
Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
Bước 2: Sát trùng
Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).
Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.
Bước 3: Xử lý nguyên nhân
Kích thích tăng Interferon bằng AURASHIELD L pha 2ml/lít, cho uống 6-8 giờ/ngày, sử dụng 5-6 ngày.
Khuyến cáo: Khi đàn gà phục hồi hoặc khỏe mạnh trở lại cần chủng vaccine Marek theo lịch trình
Bước 4: Xử lý triệu chứng
Hạ sốt-giảm đau: Dùng PARADISE Liều 1g/1-2 lít nước hoặc trộn 1-2g/1kg thức ăn.
Thông khí quản: AROLIEF pha 1ml/10 lít nước uống, cho uống liên tục đến khi hết triệu chứng.
Giải độc cấp: SORAMIN/LIVERCIN giúp tăng cường chức năng gan-thận và giải độc, pha 1ml/1-2lít nước uống.
Tăng miễn dịch: AURASHIELD L được thêm vào nước uống với liều lượng 1L - 4 L trên 1.000 lít nước
Bước 5: Tăng cường sức đề kháng
PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.
ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.
PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TT
CALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg P
VITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng.
Bước 6: Kiểm soát kế phát
Dùng ENROFLON 10% ORAL liều 1ml/10kg TT/ngày. Hoặc GIUSE OS 200 liều: 1ml/15kg TT/ngày. Uống liên tục 3-5 ngày.
Nếu bạn cần thêm thông tin và cần hỗ trợ, hãy liên hệ ngay với chúng tôi:
Hỗ trợ kỹ thuật gà:
0908 012 238
Email: thuytoancau.giacam@gmail.com
Hỗ trợ kỹ thuật heo:
0934 555 238
Email: thuytoancau.heo@gmail.com
Chăm sóc khách hàng:
0934 469 238
Email: thuytoancau.vn@gmail.com
Biên tập: Team Globalvet
BỆNH ĐẬU GÀ – FOWL POX
Bệnh đậu gà là một bệnh truyền nhiễm do virus gây ra thường xuất hiện ở gà trong giai đoạn từ 25-50 ngày tuổi.
1. Nguyên nhân gây ra bệnh đậu gà - Fowl pox
Bệnh gây ra bởi virus thuộc họ Poxviridae và giống Avipoxvirus. Virus gây bệnh ở mọi lứa tuổi gà, nhưng nặng ở gà nhỏ. Bệnh xảy ra chủ yếu vào cuối xuân và đầu hè. Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với gà nhiễm bệnh hoặc gián tiếp qua động vật hút máu như muỗi, ruồi.
2. Dịch tễ của bệnh đậu gà - Fowl pox
Bệnh đậu gà hay còn gọi là bệnh trái gà. Bệnh do virus gây nên với đặc tính nổi những mụn sần sùi ở trên da, mào, tích và trong miệng, trên mũi làm cho gà không ăn được, tăng trọng giảm và chết.
Bệnh có ở hầu hết các nước trên thế giới. Đặc biệt ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới.
3. Phương thức truyền lây bệnh đậu gà - Fowl pox
Virus xâm nhập vào cơ thể do muỗi đốt hoặc vết cắn của côn trùng.
Qua vết thương cơ giới( sàn chuồng, máng ăn làm rách niêm mạc ở da).
Không có tình trạng mang trùng trong gà.
4. Triệu chứng truyền lây bệnh đậu gà - Fowl pox
Thời gian mang bệnh từ 4 -14 ngày kể từ khi nhiễm mầm bệnh. Mầm bệnh lây lan ra cả đàn gà trong vòng 2-3 tuần. Bệnh có thể xuất hiện ở những đàn gà được miễn dịch cục bộ mà không biểu hiện bất cứ dấu hiệu nào. Ở gà lớn tốc độ tăng trưởng chậm và ở gà đẻ cũng bị giảm sản lượng trứng trong giai đoạn nhiễm bệnh. Bệnh thể hiện ở 2 dạng như sau:
Dạng ngoài da
Ở vùng không có lông có nhiều lỗ bị viêm. Thỉnh thoảng ở các lỗ chân lông xuất hiện các mụn, đầu tiên mụn nhỏ trắng, sau đó lớn dần và có màu vàng. Bệnh này có thể tích tụ lại trở nên thô và có màu xám hoặc màu nâu sậm. Bệnh tích ở những vùng viêm sâu thấy có phủ một lớp vẩy. Sau một thời gian bong ra không để lại sẹo.
Thể bạch hầu
Viêm bạch hầu có phủ màng nhầy và hình thành những mụn nhỏ trắng đục. Sau đó những mụn này lớn dần, liên kết lại với nhau thành mảng màu vàng, hoại tử, có chất bã đậu phủ lên trên những vết loét.
Quá trình viêm này có thể lan tới mũi và đường hô hấp. Đây là nguyên nhân gây ra những triệu chứng đặc trưng của đường hô hấp. Trong những trường hợp nặng, khí quản bị bịt kín giống như bệnh ILT.
Gà bỏ ăn do miệng bị viêm.
Nếu nhiễm trùng vết loét thì bệnh nặng hơn, kèm theo các bệnh khác hoặc tiêu chảy.
Tỷ lệ chết ít 5-10%. Sau khi bị bệnh, gà tạo được miễn dịch suốt đời.
5. Bệnh tích của bệnh truyền lây bệnh đậu gà - Fowl pox
Bệnh tích nổi rõ ở da, niêm mạc, hầu, mũi. Những mụn trắng sau sậm nâu.
Các cơ quan phủ tạng không có bệnh tích gì.
6. Chẩn đoán bệnh truyền lây bệnh đậu gà - Fowl pox
Dựa vào triệu chứng, bệnh tích trên da và trên niêm mạc hầu.
Phân lập và giám định virus ở những nơi triệu chứng và bệnh tích không đặc hiệu.
Lấy bệnh phẩm viêm trên màng nhung niệu của phôi gà 9-10 ngày tuổi. Virus sẽ gây những bệnh tích trên màng nhung niệu.
Lấy bệnh phẩm đem cấy vào gà khoẻ mạnh, bằng cách rạch mào của gà trống non sau đó xát bệnh phẩm vào vết thương. Nếu bệnh phẩm miễn dịch thì sau 10 ngày có bệnh tích điển hình.
7. Phòng bệnh đậu gà- Fowl pox
Bước 1: Vệ sinh
Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.
Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.
Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
Bước 2: Sát trùng
Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).
Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.
Bước 3: Chủng vaccine
Sử dụng vaccin là cách tốt nhất để kiểm soát bệnh.
Chủng vaccine Đậu theo lịch khuyến cáo của nhà sản xuất.
Bước 4: Xử lý cục bộ
Dùng Xanhmetylen bôi trực tiếp vào nốt đậu 1-2 lần/ngày đến khi vảy đậu bong hết ra thì dừng.
Bước 5: Tăng cường sức đề kháng
PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.
ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.
PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TT
CALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg P
VITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng.
8. Điều trị bệnh đậu gà - Fowl pox
Bước 1: Vệ sinh
Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.
Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.
Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
Bước 2: Sát trùng
Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).
Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.
Bước 3: Xử lý nguyên nhân
Kích thích tăng Interferon bằng AURASHIELD L pha 2ml/lít, cho uống 6-8 giờ/ngày, sử dụng 5-6 ngày.
Khuyến cáo: Khi đàn gà phục hồi hoặc khỏe mạnh trở lại cần chủng vaccine Đậu theo lịch trình
Bước 4: Xử lý cục bộ
Dùng Xanhmetylen bôi trực tiếp vào nốt đậu 1-2 lần/ngày đến khi vảy đậu bong hết ra thì dừng.
Bước 5: Tăng cường sức đề kháng
PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.
ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.
PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TT
CALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg P
VITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng.
Bước 6: Kiểm soát kế phát
Dùng GIUSE OS 200 liều: 1ml/15kg TT/ngày. Hoặc ENROFLON 10% ORAL liều 1ml/10kg TT/ngày.Uống liên tục 3-5 ngày.
Nếu bạn cần thêm thông tin và cần hỗ trợ, hãy liên hệ ngay với chúng tôi:
Hỗ trợ kỹ thuật gà:
0908 012 238
Email: thuytoancau.giacam@gmail.com
Hỗ trợ kỹ thuật heo:
0934 555 238
Email: thuytoancau.heo@gmail.com
Chăm sóc khách hàng:
0934 469 238
Email: thuytoancau.vn@gmail.com
Biên tập: Team Globalvet
BỆNH GUMBORO TRÊN GÀ – INFECTIOUS BURSAL DISEASE (IBD)
Bệnh Gumboro (IBD: Infectious Bursal Disease ) là một căn bệnh truyền nhiễm cấp tính gây suy giảm hệ miễn dịch của gà
1. Nguyên nhân gây ra bệnh Gumboro (IBD) trên gà
Gà là động vật nhạy cảm với bệnh này. Phần lớn tuổi mẫn cảm từ 12 tuần trở xuống.
Ở Việt Nam trong mấy năm gần đây thấy gà công nghiệp và gà ta đều nhiễm bệnh này.
Những gà cao sản như gà Goldline 54, Isabrown, và gà thịt Hybro, tỷ lệ nhiễm bệnh rất cao. Tỷ lệ chết có đàn tới 50-60%.
2. Dịch tễ của bệnh Gumboro (IBD) trên gà
Lây qua trứng từ mẹ sang con.
Lây qua đường hô hấp và tiêu hoá do gà hít thở hoặc ăn uống phải mầm bệnh.
Lây nhiễm qua dụng cụ chăn nuôi hay vaccin được chế từ phôi gà đã bị nhiễm virus.
Khi virus xâm nhập vào cơ thể nó sinh sôi phát triển trong tế bào Macrophage và Lympho của ống tiêu hoá và gan, sau đó di chuyển tới túi Fabricius. Túi Fabricius bị viêm, sưng to sau teo đi không còn khả năng sản sinh kháng thể. Cho nên kviệc tiêm phòng vaccin cho các bệnh khác kết quả kếm và khả năng bội nhiễm các bệnh truyền nhiễm khác trong cơ thể tăng.
3. Phương thức truyền lây bệnh Gumboro (IBD) trên gà
Bệnh lây nhiễm qua hô hấp do con vật hít phải không khí trong chuồng nuôi đã nhiễm mầm bệnh.
Lây qua thức ăn, nước uống do những con bệnh thải mầm bệnh vào thức ăn, nước uống từ dịch nước miếng và thanh dịch ở mũi.
Lây qua những dụng cụ chăn nuôi và người chăn nuôi đã nhiễm mầm bệnh.
Bình thường virus không truyền qua trứng nhưng một số báo cáo gần đây ở một số nước cho biết virus có khả năng truyền lây qua trứng
4. Triệu chứng truyền lây bệnh Gumboro (IBD) trên gà
Hậu môn co bóp rất nhanh, mạnh không bình thường, giống như gà có phản xạ đi ỉa nhưng không thực hiện được; Gà sốt rất cao, ủ rũ, nằm phủ phục, chồng đống lên nhau; Bệnh tiến triển nhanh, chỉ sau 6-8 giờ là có triệu chứng lâm sàng; Gà tiêu chảy phân loãng, lúc đầu có màu trắng ngà sau đó chuyển dần sang màu vàng trắng, xanh vàng, đôi khi lẫn máu.
Tỷ lệ chết cao 5-30%, vài trường hợp lên đến 60-80% do bội nhiễm các bệnh khác.
5. Bệnh tích của bệnh truyền lây bệnh Gumboro (IBD) trên gà
Mổ ngày đầu mới phát bệnh thấy túi Fabricius sưng to và có nhiều dịch nhầy trắng.
Mổ ngày thứ hai sau khi phát bệnh thấy túi Fabricius sưng đỏ, thận sưng nhạt màu, ruột sưng có nhiều dịch nhầy bên trong.
Mổ ngày thứ 3 thấy túi Fabricius xuất huyết lấm tấm hoặc cả đám. Tiền mề(phần giáp ranh giữa dạ dày tuyến và dạ dày cơ) xuất huyết vệt. Cơ đùi và ngực xuất huyết vệt đỏ hoặc thâm đen.
Mổ ngày thứ 5,6,7 của bệnh thấy túi Fabricius teo nhỏ lại, cơ đùi và ngực bầm tím từng vệt, xác nhà nhợt nhạt.
6. Chẩn đoán bệnh truyền lây bệnh Gumboro trên gà
Căn cứ trên triệu chứng lâm sàng, bệnh tích và dịch tễ học như trên.
Phần kính tế bào tuyến Bursa để kiểm tra tổ chức học( tế bào tuyến Bursa để kiểm tra tổ chức học( tế bào tuyến Bursa bị teo nhỏ lại còn các phần chất sơ bao xung quanh tế bào Burasa tăng lên).
Làm phản ứng trung hoà với huyết thanh đặc hiệu.
Chẩn đoán phân biệt với một số bệnh có triệu chứng lâm sàng và bệnh tích gần giống.
7. Phòng bệnh Gumboro (IBD) trên gà
Bước 1: Vệ sinh
Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.
Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.
Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
Bước 2: Sát trùng
Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).
Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.
Bước 3: Chủng vaccine
Sử dụng vaccin là cách tốt nhất để kiểm soát bệnh.
Chủng vaccine Gumboro theo lịch khuyến cáo của nhà sản xuất.
Bước 4: Tăng cường sức đề kháng
PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.
ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.
PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TT
CALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg P
VITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng.
8. Điều trị bệnh Gumboro (IBD) trên gà
Bước 1: Vệ sinh
Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.
Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.
Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
Bước 2: Sát trùng
Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).
Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.
Bước 3: Xử lý nguyên nhân
Kích thích tăng Interferon bằng AURASHIELD L pha 2ml/lít, cho uống 6-8 giờ/ngày, sử dụng 5-6 ngày.
Khuyến cáo: Khi đàn gà phục hồi hoặc khỏe mạnh trở lại cần chủng vaccine Newcastle theo lịch trình.
Bước 4: Xử lý triệu chứng
Hạ sốt-giảm đau: Dùng PARADISE Liều 1g/1-2 lít nước hoặc trộn 1-2g/1kg thức ăn.
Thông khí quản: AROLIEF pha 1ml/10 lít nước uống, cho uống liên tục đến khi hết triệu chứng.
Giải độc cấp: SORAMIN/LIVERCIN giúp tăng cường chức năng gan-thận và giải độc, pha 1ml/1-2lít nước uống.
Tăng miễn dịch: AURASHIELD L được thêm vào nước uống với liều lượng 1L - 4 L trên 1.000 lít nước
Bước 5: Tăng cường sức đề kháng
PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.
ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.
PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TT
CALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg P
VITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng.
Bước 6: Kiểm soát kế phát
Dùng MOXCOLIS liều: 1g/10kg TT/ngày. Hoặc GIUSE OS 200 liều: 1ml/15kg TT/ngày. Uống liên tục 3-5 ngày.
Nếu bạn cần thêm thông tin và cần hỗ trợ, hãy liên hệ ngay với chúng tôi:
Hỗ trợ kỹ thuật gà:
0908 012 238
Email: thuytoancau.giacam@gmail.com
Hỗ trợ kỹ thuật heo:
0934 555 238
Email: thuytoancau.heo@gmail.com
Chăm sóc khách hàng:
0934 469 238
Email: thuytoancau.vn@gmail.com
Biên tập: Team Globalvet
BỆNH NEWCASTLE TRÊN GÀ ( DỊCH TẢ GÀ) – ND
Bệnh Newcastle (ND) là một bệnh truyền nhiễm ở gia cầm nuôi và các loài chim khác do virus gây bệnh Newcastle độc lực (NDV) gây ra.
1. Nguyên nhân gây ra bệnh Newcastle trên gà
Nguyên nhân do virus thuộc loại Paramyxovirus, type 1. Bệnh lây lan qua đường hô hấp, tiêu hoá và qua tiếp xúc trực tiếp. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và ở bất cứ thời điểm nào, đặc biệt là vào mùa lạnh.
2. Dịch tễ của bệnh Newcastle trên gà
Bệnh xảy ra quanh năm.
Gà ở mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh.
Bệnh lây lan trực tiếp do tiếp xúc qua không khí.
Tỷ lệ mắc bệnh 60 – 80%, tỷ lệ chết tuỳ thuộc vào độc lực của virus gây bệ Nếu do chủng virus có độc lực mạnh gây bệnh thì tỷ lệ chết có thể lên tới 70 – 90%.
3. Phương thức truyền lây bệnh Newcastle trên gà
Do việc nhập khẩu gia cầm từ nước bị nhiễm bệnh sang nước chưa có mầm bệnh.
Lây qua gia cầm khác và chim hoang dã đã bị nhiễm bệnh di cư sang vung chưa nhiễm bệnh.
Do nhập đàn mới vào đàn cũ mà 1 trong 2 đàn trên đã có đàn bị nhiễm bệnh.
Lây nhiễm từ vaccine đã nhiễm mầm bệnh có độc lực mạnh(mầm bệnh này nhiễm từ gà mẹ sang trứng vào phôi). Những trứng này lại đem chế vaccine, vì vậy ngay trong vaccine đã có mầm bệnh độc lực mạnh.
Lây qua xác chết từ những gà bệnh. Những con khoẻ mổ phải hoặc hít phải mầm bệnh có trong môi trường chuồng trại.
Lây nhiễm qua dụng cụ và người chăn nuôi đã nhiễm bệnh.
4. Triệu chứng bệnh Newcastle trên gà
Thể quá cấp tính: Thường xuất hiện ở đầu ổ dịch; Bệnh tiến triển rất nhanh, gà ủ rũ sau vài giờ là chết, không biểu hiện triệu chứng.
Thể cấp tính: Gà ủ rũ, kém ăn, bỏ ăn; Xù lông, xã cánh; Mào tích tím bầm; Thở khó, chảy nước rãi, rướn cổ để thở, cuối cơn rít phát ra tiếng “toóc” đặc trưng; Tiêu chảy, phân xanh, trắng xanh, sau chuyển sang màu nâu sẫm; Hậu môn xuất huyết thành những tia màu đỏ; Gà gầy nhanh và chết sau 2-3 ngày kể từ khi có triệu chứng đầu tiên.
Thể mạn tính: Gà có triệu chứng thần kinh như: Ngoẹo đầu, đi giật lùi, vòng tròn, mổ không trúng thức ăn, co giật khi có những tiếng động hoặc bị kích thích; Chăm sóc tốt, gà có thể khỏi nhưng vẫn có triệu chứng thần kinh.
5. Bệnh tích của bệnh Newcastle trên gà
Thể quá cấp tính: Bệnh tích không rõ ràng.
Thể cấp và mạn tính: Xuất huyết lỗ tuyến ở dạ dầy tuyến, dạ dày cơ xuất huyết; Ruột non xuất huyết, viêm, trong trường hợp bệnh kéo dài, có thể có những nốt loét hình tròn, bầu dục, cúc áo. Trường hợp bệnh nặng nốt loét có thể lan xuống ruột già, ruột non, trên bề mặt nốt loét phủ một lớp màng giả, nhìn kỹ thấy màng giả có hình xoáy ốc.
6. Chẩn đoán bệnh Newcastle trên gà
Trong những vùng thường xảy ra dịch, việc chẩn đoán phải căn cứ vào triệu chứng lâm sang, bệnh tích và dịch tễ học, đồng thời làm phản ứng huyết thanh học. Nhưng đối với những vùng mới bị nhiễm bệnh hoặc có những dạng bệnh lý mới thì cần phải phân lập và giám định virus. Bệnh phẩm để phân lập virus nên chọn những gà đang ở giai đoạn ủ bệnh hay ở giai đoạn mới phát bệnh.
Dùng phôi gà để chẩn đoán.
Dùng gà khoẻ mạnh để chẩn đoán.
Dùng môi trường nuôi cấy tế bào để chẩn đoán.
Chẩn đoán bằng phương pháp huyết thanh học.
Chẩn đoán bằng phương pháp thử thách.
Chẩn đoán bằng phản ứng kháng thể huỳnh quang.
Khả năng tạo miễn dịch sau khi nhiễm bệnh Newcastle.
7. Phòng bệnh Newcastle trên gà
Bước 1: Vệ sinh
Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.
Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.
Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
Bước 2: Sát trùng
Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).
Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.
Bước 3: Chủng vaccine
Sử dụng vaccin là cách tốt nhất để kiểm soát bệnh.
Chủng vaccine Newcastle theo lịch khuyến cáo của nhà sản xuất.
Bước 4: Tăng cường sức đề kháng
PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.
ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.
PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TT
CALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg P
VITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng.
8. Điều trị bệnh Newcastle trên gà
Bước 1: Vệ sinh
Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.
Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.
Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
Bước 2: Sát trùng
Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).
Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.
Bước 3: Xử lý nguyên nhân
Kích thích tăng Interferon bằng AURASHIELD L pha 2ml/lít, cho uống 6-8 giờ/ngày, sử dụng 5-6 ngày.
Khuyến cáo: Khi đàn gà phục hồi hoặc khỏe mạnh trở lại cần chủng vaccine Newcastle theo lịch trình.
Bước 4: Xử lý triệu chứng
Hạ sốt, giảm đau, thông khí quản và kích thích miễn dịch: Bằng AROLIEF pha 1ml/10 lít nước uống, dùng liên tục đến khi hết triệu chứng.
Giải độc gan – thận cấp: Bằng PRODUCTIVE HEPATO pha 1ml/1-2lít nước uống, dùng liên tục đến khi hồi phục hoàn toàn.
Bước 5: Tăng sức đề kháng
PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.
ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.
PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TT
CALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg P
VITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng.
Bước 6: Kiểm soát kế phát
Dùng GIUSE OS 200 liều 1ml/15kg TT/ngày. Hoặc MOXCOLIS liều: 1g/10kg TT/ngày. Uống liên tục 3-5 ngày.
Nếu bạn cần thêm thông tin và cần hỗ trợ, hãy liên hệ ngay với chúng tôi:
Hỗ trợ kỹ thuật gà:
0908 012 238
Email: thuytoancau.giacam@gmail.com
Hỗ trợ kỹ thuật heo:
0934 555 238
Email: thuytoancau.heo@gmail.com
Chăm sóc khách hàng:
0934 469 238
Email: thuytoancau.vn@gmail.com
Biên tập: Team Globalvet
BỆNH VIÊM THANH KHÍ QUẢN TRUYỀN NHIỄM TRÊN GÀ – INFECTIOUS LARYNGOTRACHEITIS (ILT) ILT
Bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm (Infections laryngotracheitis – ILT) là một bệnh truyền nhiễm do virus gây viêm đường hô hấp chủ yếu ở khí quản và thanh quản, làm cho gà thở khó, thở khò khè rồi chết (do chất dịch viêm đông đặc trong khí quản).
1. Nguyên nhân gây bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm (ILT) trên gà
Gây ra bởi Herpes virus. Bệnh truyền lây qua tiếp xúc trực tiếp với gà bị bệnh hoặc gà đã khỏi bệnh nhưng còn bài thải mầm bệnh; Hoặc truyền lây gián tiếp qua dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển, người chăm sóc, động vật hoang rã.
2. Dịch tễ của bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm (ILT) trên gà
Bệnh do virus thuộc nhóm Herpes gây ra, xảy ra trên tất cả các loại gia cầm bao gồm: gà, gà tây, gà lôi... chim, ngỗng cũng có ghi nhận nhiễm bệnh tuy nhiên mức độ trầm trọng không cao.
Tuổi gia cầm mắc bệnh thường từ sau 20 ngày đến dưới 1 năm tuổi, bệnh nặng nhất vào giai đoạn gà được 3 - 5 tháng tuổi.
Virus chết rất nhanh trong điều kiện môi trường thông thường nhưng trong môi trường phân gà hay trong mô nhiễm bệnh virus có thể tồn tại tới 100 ngày.
Khi ở nhiệt độ âm virus vẫn có thể tồn tại trong nhiều tháng.
Gia cầm sau khi đã được điều trị khỏi bệnh vẫn tiếp tục bài thải mầm bệnh ra môi trường, do vậy việc ILT tái bùng phát tại các trại đã nhiễm bệnh trong cùng một lứa nuôi là rất cao.
3. Phương thức truyền lây bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm (ILT)
Truyền qua đường hô hấp, qua niêm mạc mắt vào xoang mắt rồi xuống đường hô hấp.
Truyền qua các dụng cụ chăn nuôi bị nhiễm mầm bệnh.
Truyền lây do nhập đàn mới đã bị nhiễm bệnh hoặc đàn cũ đã mang trùng lây lan.
Không truyền qua trứng.
4. Triệu chứng bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm (ILT) trên gà
Thể quá cấp tính: Thở khò khè, há miệng, rướn cổ để thở, ho và khạc đờm; Đờm đặc lẫn máu; Tỉ lệ chết lên tới 70% tổng đàn.
Thể cấp tính: Gà thở khò khè, ho bắn ra cả chất như bã đậu; Viêm giác mạc và sưng; Chảy nước mắt, nước mũi nhiều. Tỉ lệ mắc bệnh cao, nhưng tỉ lệ chết 10-30%.
Thể mạn tính: Gà gật gù, ủ rũ, viêm giác mạc; Niêm mạc họng viêm xuất huyết, chứa nhiều đờm dãi. Tỷ lệ đẻ giảm 10-40%. Tỉ lệ bệnh thấp (khoảng 5%).
5. Bệnh tích của bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm (ILT)
Thể quá cấp tính: Viêm thanh khí quản, xuất huyết nặng, lòng khí quản có dịch nhầy và lẫn cục máu đông, đôi khi có các cục bã đậu màu vàng nhạt.
6. Chẩn đoán bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm (ILT)
Căn cứ vào triệu chứng lâm sang và bệnh tích trên ống khí quản có chất bã đậu trắng. Đặc biệt căn cứ vào dịch tễ những vùng thường xảy ra bệnh.
Sử dụng các biện pháp chẩn đoán trên phòng thí nghiệm để có những kết luận chính xác về nguyên nhân gà chết.
Với bệnh ILT ta có thể soi dưới kính hiển vi tìm virus tồn tại trong các biểu mô, dùng phương pháp PCR, phương pháp Elisa…
7. Phòng bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm (ILT) trên gà
Bước 1: Vệ sinh
Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.
Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.
Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
Bước 2: Sát trùng
Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).
Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.
Bước 3: Chủng vaccine
Sử dụng vaccin là cách tốt nhất để kiểm soát bệnh.
Chủng vaccine ILT theo lịch khuyến cáo của nhà sản xuất.
Bước 4: Tăng cường sức đề kháng
AMILYTE: Kích thích tăng trọng, bung lông bật cựa đỏ tích kích mào, nhanh đẻ, pha 1g/2lít nước uống.
PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.
ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.
PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TT
CALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg P
VITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng.
8. Điều trị bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm (ILT) trên gà
Bước 1: Vệ sinh
Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.
Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.
Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
Bước 2: Sát trùng
Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).
Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.
Bước 3: Xử lý nguyên nhân
Kích thích tăng Interferon bằng AURASHIELD L pha 2ml/lít, cho uống 6-8 giờ/ngày, sử dụng 5-6 ngày.
Khuyến cáo: Khi đàn gà phục hồi hoặc khỏe mạnh trở lại cần chủng vaccine ILT theo lịch trình
Bước 4: Xử lý triệu chứng
Hạ sốt-giảm đau: Dùng PARADISE Liều 1g/1-2 lít nước hoặc trộn 1-2g/1kg thức ăn.
Thông khí quản: AROLIEF pha 1ml/10 lít nước uống, cho uống liên tục đến khi hết triệu chứng.
Giải độc cấp: SORAMIN/LIVERCIN giúp tăng cường chức năng gan-thận và giải độc, pha 1ml/1-2lít nước uống.
Tăng miễn dịch: AURASHIELD L được thêm vào nước uống với liều lượng 1L - 4 L trên 1.000 lít nước.
Bước 5: Tăng cường sức đề kháng
ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.
PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.
PRODUCTIVE E.Se.Zn: Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TT.
CALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ. Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg
PRODUCTIVE AXIT SE: Thúc đẩy hệ vi sinh vật đường ruột khỏe mạnh, cải thiện quá trình tiêu hóa. Pha: 0.2-2 ml / L nước uống hoặc Trộn: 1-2 L/t thức ăn.
Bước 5: Kiểm soát kế phát
Dùng GIUSE OS 200 liều: 1ml/15kg TT/ngày. Hoặc PULMUSOL liều 1g/35kg TT/ngày. Uống liên tục 3-5 ngày.
Nếu bạn cần thêm thông tin và cần hỗ trợ, hãy liên hệ ngay với chúng tôi:
Hỗ trợ kỹ thuật gà:
0908 012 238
Email: thuytoancau.giacam@gmail.com
Hỗ trợ kỹ thuật heo:
0934 555 238
Email: thuytoancau.heo@gmail.com
Chăm sóc khách hàng:
0934 469 238
Email: thuytoancau.vn@gmail.com
Biên tập: Team Globalvet
BỆNH TIÊU CHẢY TRÊN THỎ
Các triệu chứng điển hình các bạn cần chú ý nếu thỏ bị mắc tiêu chảy là
Ăn không ngon
Giảm cân
Lông quanh mông thỏ bẩn
Ít năng lượng/ trốn tránh/ trầm lặng hơn bình thường, lờ đờ
Đầy hơi
Đau bụng tức nghiến răng , rùng mình, khom người.
Phân có thể mềm, nửa lỏng hoặc có nước, trong 1 số trường hợp có thể chứa chất nhầy hoặc máu
BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN THỎ
Nhiều khi thỏ không có biểu hiện gì trước khi chết đột ngột. Nếu chúng có dấu hiệu, chúng có thể bị sốt, chán ăn, thờ ơ, co thắt cơ, khó thở, môi tái xanh hoặc chảy máu từ miệng và mũi. Ngoài ra, thỏ có biểu hiện lờ đờ, di chuyển chậm chạp, trước khi chết trở nên bị kích động, chạy khắp chuồng, co giật, kêu ré lên, phân sệt đen kéo thành sợi và có dịch nhờn ở hậu môn.
Có thể mất từ 1-5 ngày kể từ khi thỏ tiếp xúc với vi-rút trước khi phát triển các triệu chứng.
BỆNH DỊCH TẢ LOÀI NHAI LẠI (PPR)
Thể nhẹ: sốt, tương tự như triệu chứng cảm lạnh
Thể chuẩn:
Sốt, cơ thể lên đến 40-41 độ, kéo dài 3-8 ngày
Tăng tiết nhiều dịch mũi và miệng
Tiêu chảy nặng, chứa máu, mất nước nghiêm trọng, giảm cân
Ho thở bất thường
Đôi khi loét miệng, viêm phổi, phế quản
Cừu mang thai có thể bị sảy thai
Thể cấp tính: Ít xảy ra, chết cấp tính sau 1-2 ngày sau nhiễm bệnh
BỆNH ĐẬU DÊ
Con vật sốt cao 40 độ, kéo dài 2-5 ngày
Nổi ban hình thành những vùng sung huyết tròn nhỏ, rõ nhất ở vùng da không màu
Hình thành các nót đậu, sưng cứng với đường kính khoảng 0.5-1cm, bao phủ toàn cơ thể hoặc tập trung ở háng nách và vùng đáy chậu
Đôi khi các nốt đậu bao phủ bởi bọng nước
Viêm mũi, viêm kết mạc mắt, hạch lympho bị sưng to
Có thể chảy nước mắt nước mũi nếu nốt đậu ở mắt, mũi
Niêm mạc miệng, hậu môn, bao quy đầu và âm hộ bị hoại tử
Khó thở, thở ra tiếng
Lâu sau nốt đậu hình thành vảy và tạo thành sẹo, vùng da đó dễ bị ruồi đốt
DỊCH TẢ VỊT XẢY RA TRÊN NGAN
Thể quá cấp:
Bệnh xảy ra hết sức đột ngột, chết nhanh như cúm gia cầm mà không quan sát thấy các dấu hiệu lâm sàng nào bởi chủng virus dịch tả có độc lực quá cao.
Thể cấp tính:
Đây là thể bệnh phổ biến thường gặp ở trong thực tế chăn nuôi tại Việt Nam.
Ngan sốt cao trên 44©C, lờ đờ, ăn kém, ngại vận động bơi lội, cánh sã xuống,
Viêm kết mạc mắt: mắt chảy dịch, mí mắt sưng lên và dính lại
Ngan bệnh tiêu chảy phân xanh, xanh trắng, có mùi tanh, đôi khi có lẫn máu, xung quanh lỗ huyệt bẩn. Lúc này chúng bỏ ăn.
Đầu bị phù, nên một trong hai bên hoặc cả hai bên sưng to.
1 số ngan có biểu hiện thần kinh, tránh ánh sáng, khi xua đuổi, chúng chạy cả bằng khửu chân, mất tiếng kêu tự nhiên, đầu cúi chúi xuống đất.
- Ở ngan đực thấy sa dương vật và được phủ một lớp màng giả, ở ngan cái thấy giảm đẻ, thậm chí tắt đẻ, mất tiếng kêu khàn khàn
Sau 5-7 ngày bị bệnh thấy tiêu chảy càng mạnh, ngan bỏ ăn hoàn toàn, tiếng kêu lạc, thậm chí mất tiếng, bại chân, liệt cánh, gầy rộc, bắt đầu chết ồ ạt, tỷ lệ chết lên tới 100%.
Thể ẩn bệnh hay còn gọi thể mang trùng:
Đây là thể bệnh thường thấy ở vịt ngan lớn tuổi hoặc những đàn thủy cầm được tiêm phòng.
Thể bệnh này có các biểu hiện như thể cấp tính, nhưng ở mức độ nhẹ hơn gồm các triệu chứng rối loạn tiêu hóa, rối loạn hô hấp, viêm mí mắt, kết mạc mắt, giảm tăng trọng, giảm lượng trứng,…
BỆNH THỐI CHÂN Ở CỪU
Nhiễm trùng bắt đầu khi vi khuẩn bám trên da kẽ ngón chân gây viêm. Sau đó, phần tiếp giáp da-sừng bắt đầu bị xói mòn và sừng bắt đầu xuất hiện nhiều hơn.
Da đỏ nhẹ giữa các ngón hoặc ngón chân (liên ngón) do sừng móng bị tách hoàn toàn là những dấu hiệu nhiễm trùng đầu tiên.
Sau đó, vi khuẩn có thể di chuyển dưới lớp sừng gây tách lớp sừng xung quanh gót chân, lòng bàn chân, ngón chân và cuối cùng là thành ngoài.
Cừu bị nhiễm bệnh thối chân ngày càng trở nên khập khiễng và biểu hiện các dấu hiệu sau theo thứ tự tăng dần:
Da bị viêm, đỏ và ẩm ướt giữa các ngón chân.
Chất nhầy màu xám giữa các ngón chân.
Sừng tách rời xung quanh gót chân, đế, ngón chân và cuối cùng là thành móng bên ngoài.
Bàn chân bị nhiễm trùng cũng có thể có mùi hôi đặc trưng.
ĐIỀU TRỊ MỤN MỦ TRUYỀN NHIỄM Ở DÊ, CỪU
Thời gian ủ bệnh là 36-48 giờ.
Xuất hiện những nốt đỏ hơi gồ ghề ở trên bờ môi, mép của cừu
Có các mụn nước, mụn mủ, cục vảy cứng
Lớp vảy có màu nâu đỏ, sau chuyển màu nâu sẫm
Sau khi lớp vảy được loại bỏ rất dễ chảy máu
Có dịch chảy ra từ dưới lớp vảy
Các vị trí xuất hiện mụn: ở hai bên khóe miệng, môi trên và môi dưới, lợi, bề mặt đầu lưỡi, vòm khẩu cái, một số ít gặp ở xung quanh, lỗ mũi hoặc trên ngực. Hoặc các vị trí da mỏng như ở tai, bụng, đầu vú, núm vú, bùi dái, âm hộ.
Cừu bị đau, và quá trình thành mụn mủ trong 2-4 ngày. Diễn biến bệnh khoảng 3 tuần.
BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG TRÊN GIA SÚC
Trâu, bò mệt mỏi, ủ rũ, lông dựng, sốt 41-42OC kéo dài trong 2-3 ngày, sau đó xuất hiện các mụn nước ở niêm mạc miệng, chân và da chỗ mỏng, lưỡi dày lên, sưng to khó cử động, sau vài ngày mụn nước vỡ ra làm cho miệng bị loét, trâu bò không ăn được, dịch viêm từ các mụn nước hoà với nước dãi liên tục chảy ra giống như bọt xà phòng. Trong mũi xuất hiện nhiều mụn nước, nước mũi chảy ra có mùi hôi thối.
Ở chân, nhất là xung quanh vành móng cũng xuất hiện rất nhiều mụn nước làm thành những vết loét. Nếu vệ sinh không tốt sẽ bị nhiễm trùng tạo thành những ổ loét làm móng bị bong ra.
ở vú gia súc cái, thường bị mọc mụn ở núm, đầu vú, toàn bộ vú bị sưng, đau, con cái đang nuôi con sẽ ít cho con bú vì đau và sữa bị cạn dần.
Thể nặng: bê <6 tháng có thể chết đột ngột do thoái hóa cơ tim.
Con vật tiêu chảy nặng, xuất huyết đường tiêu hóa, viêm phế quản và viêm phổi.