Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10%

BỆNH KHÁC

/
BỆNH ĐẬU HEO – SWINE POX

BỆNH ĐẬU HEO – SWINE POX

Lượt xem378
  • 1 Nguyên nhân

Nguyên nhân gây bệnh là một loại virus chứa AND cùng nhóm với virus gây bệnh đậu ở trâu, bò, dê, cừu, gia cầm và người. Tuy nhiên, virus gây bệnh đậu ở heo có cấu trúc kháng nguyên hoàn toàn khác với virus gây bệnh đậu ở các gia súc, gia cầm khác.

Virus đậu heo phát triển được và tạo nên bệnh tích tế bào (CPE) chỉ trong môi trường nuôi cấy tế bào thận heo, tế bào não và phôi thai của heo. Chúng không thể phát triển được ở trong các môi trường nuôi cấy lấy từ thận, não, phổi của động vật khác. Đây chính là đặc điểm sinh học nổi bật để phân loại và giám đinh virus đậu heo.

Virus đậu heo có kích thước trung bình 32´ Virus có sức sống kém trong các tổ chức hữu cơ thối rữa và ở nhiệt độ cao. Chúng chết khi đun sôi 2 – 3 phút, dễ bị tiêu diệt bởi 5% H2CO3, 10% nước vôi, 1‰ KMnO4. Tuy nhiên, trong môi trường chất lỏng hữu cơ, virus tồn tại và giữ nguyên đặc tính gây bệnh trong thời gian dài, nhất là khi ở nhiệt độ thấp. Dưới 10oC, virus sống hàng năm, khi được đông khô thì có thể tồn tại trên 3 năm.

  • 2 Dịch tễ của bệnh

Heo ở tất cả các lứa tuổi đều mẫn cảm với virus đậu, tuy nhiên heo con theo mẹ mẫn cảm nhất và bệnh nổ ra ở heo con theo mẹ cũng nặng nề nhất.

Dê, cừu, trâu, bò, khỉ, gà, chuột bạch không mẫn cảm với virus đậu heo.

Trong điều kiện tự nhiên, người ta thấy có một số giống heo nhất là heo địa phương, heo được nuôi quảng canh, nuôi thả rông hầu như không bị bệnh đậu, nhưng khi xét nghiệm phân lập virus đậu ở những heo này lại có thể tìm thấy chúng. Ngược lại, các giống heo năng suất cao có mức mẫn cảm với virus đậu cao gấp nhiều lần so với heo địa phương. Hình thức chăn nuôi công nghiệp cũng đã tạo điều kiện cho virus đậu lan truyền, phát tán nhanh và tăng cường độc lực.

Virus đậu thâm nhập vào cơ thể heo bằng nhiều con đường khác nhau: Qua vết thương ở da, ở niêm mạc, qua đường tiêu hoá và cả đường hô hấp,…

Heo khỏi bệnh vẫn mang virus và thải virus đậu gây bệnh ra môi trường hơn 2 tháng. Virus đậu có nhiều trong các vảy da khô của nốt đậu trên cơ thể heo bệnh. Khi các vảy bong tróc, chúng nhiễm vào thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi,… và môi trường xung quanh, đó là nguồn bệnh nguy hiểm.

Bệnh đậu không gây chết nhiều ở heo lớn, nhưng chúng gây thiệt hại lớn ở heo con bơi biểu hiện của bệnh ngoài ở da ra còn thấy ở các cơ quan khác. Đó là rối loạn tiêu hoá, hô hấp gây tỷ lệ chết cao và trong nhiều trường hợp dẫn đến các bệnh thứ phát hoặc có những biểu hiện khiến cán bộ kỹ thuật có những sai sót trong cách chẩn đoán và nhìn nhận bệnh. Do đó, bệnh đậu heo được các nước có nền chăn nuôi heo theo hướng tập trung công nghiệp liệt vào danh mục các bệnh nguy hiểm (danh mục A).

  • 3 Phương thức truyền lây

Virus đậu có tính hướng tế bào biểu bì ở da, đường tiêu hoá và hô hấp. Sau khi thâm nhập vào cơ thể heo, chúng ký sinh ngay trong nguyên sinh chất của các tế bào trên, sinh sản theo cách tự nhân đôi và gây hiện tượng nhiễm trùng huyết. Khi đó, heo sốt cao, phát ban đỏ ở da, tiếp theo là hình thành các nốt mụn – nốt đậu ở da, đường ruột và một số cơ quan khác. Các nốt đậu nhanh chóng vỡ ra và tạo vết loét, về sau chúng được phủ một lớp vảy màu nâu. Lớp vảy màu nâu này cũng nhanh chóng bong tróc và nếu nốt đậu không có nhiễm trùng thứ phát thì cũng nhanh lành lặn. Heo bệnh sẽ tự tạo được miễn dịch bảo hộ trong thời gian ít nhất 3 – 4 tháng, thậm chí trên 6 tháng.

  • 4 Triệu chứng

Thời kỳ ủ bệnh thường kéo dài 4 – 7 ngày, rất ít khi đến 16 ngày.

Thông thường, sốt là dấu hiệu đầu tiên của bệnh đậu.

Heo bệnh tỏ ra mệt mỏi, chán ăn, khi có các dấu hiệu của bệnh thì bỏ ăn hoàn toàn.

Mí mắt viêm và mắt có dử nâu.

Chảy nước mũi.

Tại các chỗ da ít lông bắt đầu xuất hiện và hình thành các nốt đậu. Quá trình hình thành trải qua 4 giai đoạn.

Giai đoạn 1: Hình thành các nốt tròn đỏ, sau đó trở nên đỏ thâm và chứa đầy chất lỏng trong suốt. Giai đoạn này gọi là Stadium vesiculosum.

Giai đoạn 2: Xung quanh các nốt đậu, da trở nên đỏ tấy và chất lỏng trong các nốt đậu chuyển thành mủ. Thời gian phát triển của giai đoạn này kéo dài 2 – 3 ngày và giai đoạn này gọi là Stadium pustulosum.

Giai đoạn 3: Sau khi các chất mủ bên trong được hình thành và trở nên đặc quánh thì 1 – 3 ngày tiếp theo, chúng khô dần và tạo thành vả Giai đoạn này gọi là Stadium Crustosum.

Giai đoạn 4: Cũng chỉ sau đó vài ngày, các mảng vảy này bắt đầu bong tróc, để lộ ra vết loét và vết loét nhanh chóng lành khỏi. Giai đoạn này gọi là Stadium desquamations. Lúc đó thân nhiệt heo trở lại bình thường và heo ốm dần bình phục.

Ngoài các nốt đậu với 4 giai đoạn phát triển ở da còn thấy chúng trong niêm mạc miệng, đường ruột, khí quản và phổi.

Phụ thuộc vào số lượng nốt đậu trong cơ thể và mức độ bội nhiễm các vi khuẩn gây bệnh khác mà có thêm các biểu hiện lâm sàng trên cơ thể heo. Vì thế, tỷ lệ ốm và tỷ lệ chết của heo bị đậu rất khác nhau ở các đàn heo, trại heo khác nhau. Điều cần chú ý là trong mọi trường hợp, bệnh đậu đều lây lan nhanh, do đó phải có biện pháp điều trị, khoanh vùng dịch.

  • 5 Bệnh tích

Bệnh tích điển hình, tập trung và dễ nhận thấy ở da là các nốt đậu với các giai đoạn hình thành và phát triển khác nhau. Ngoài ra, còn thấy nốt đậu ở miệng, ở khí quản.

Trong phổi và đường ruột thấy nhiều điểm viêm xuất huyết, hoại tử, rõ nhất là các vết loét trong dạ dày.

  • 6 Chẩn đoán

Các số liệu về dịch tễ, lâm sàng và bệnh tích cho phép chúng ta phát hiện ra bệnh đậu heo.

Nếu thấy cần thiết có thể gây bệnh thực nghiệm: Lấy vảy của nốt nghi do bệnh đậu, nghiền rồi hoà vào nước sinh lý theo tỷ lệ 1:1, xử lý bằng kháng sinh để diệt khuẩn, sau đó rạch da heo khoẻ và bôi huyễn dịch trên vào vết rạch. Trong vòng 4 – 7 ngày, nếu heo phát bệnh với các biểu hiện và bệnh tích như mô tả ở trên và có khuynh hướng lây lan nhanh thì đó là bệnh đậu heo.

Các vảy nâu ở bệnh đậu cần phân biệt với các vảy nâu của bệnh viêm da do liên cầu heo và của phó thương hàn heo.

  • 7 Kiểm soát

Bước 1: Phòng bệnh bằng biện pháp an toàn sinh học

Chỉ nhập heo với lý lịch rõ ràng, đã qua kiểm tra huyết thanh âm tính với bệnh PEDV, cố gắng theo nguyên tắc cùng vào cùng ra.

Giữ gìn vệ sinh thú y thật tốt đặc biệt là nhiệt độ chuồng nuôi phải đủ ấm cho heo con sơ sinh.

Không mang thịt heo sống hoặc sản phẩm heo sống vào trang trại heo với bất kỳ lý do và hình thức nào.

Bước 2: Vệ sinh

Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.

Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột xung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.

Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.

Bước 3: Sát trùng

Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).

Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.

Bước 4: Kiểm soát vi khuẩn kế phát

Một số ca xuất hiện nhiễm khuẩn thứ phát, có thể điều trị kháng sinh mặc dù nó không ngăn cản được quá trình nhiễm virus ở heo.

Xử lý cá thể heo có triệu chứng viêm phổi và tiêu chảy:

Phác đồ 1: Dùng NASHER QUIN liều: 1ml/10kg P. Kết hợp với: SUMAZINMYCIN liều: 1ml/5kg P. Tiêm liên tục 1-2 mũi. Giúp tăng lực hồi phục nhanh dùng ACTIVITON liều: 1ml/10kg P.

Phác đồ 2: Dùng ZITREX liều: 1ml/20kg P, tác dụng kéo dài 10 ngày. Kết hợp với ACTIVITON liều: 1ml/10kg P. Giúp tăng lực hồi phục nhanh.

Xử lý tổng đàn bằng kháng sinh trộn:

Phác đồ 1: Dùng HEHMULIN 450 liều 900g/1 tấn thức ăn. Kết hợp với: MOXCOLIS liều pha với cám cháo 1g/10kg P. Trộn thức ăn hoặc cho uống liên tục 10-14 ngày.

Phác đồ 2: Dùng DAMESU 200 liều 1-2kg/1 tấn thức ăn. Kết hợp với: MOXCOLIS liều pha với cám cháo 1g/10kg P. Trộn thức ăn hoặc cho uống liên tục 10-14 ngày.

Bước 5: Tăng sức đề kháng

ACTIVITON: Trợ sức trợ lực, liều tiêm bắp hoặc dưới da 2.5-10 ml/con.

SORAMIN/LIVERCIN: Tăng cường chức năng gan-thận và giải độc liều 1ml/1-2 lít nước

ZYMEPRO: Kích thích tiêu hoá, giảm mùi hôi, giảm tiêu chảy và phân khô trộn 1g/1-2kg thức ăn.

PRODUCTIVE FORTE: Tăng sức đề kháng cho cơ thể và kháng dịch bệnh, liều 1ml/ 2-4lít nước.

  • 8 Xử lý bệnh

Hiện tại, trên thế giới chưa có thuốc điều trị. Để giảm thiểu thiệt hại khi bệnh sẩy ra cần thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Vệ sinh

Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.

Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.

Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.

Bước 2: Sát trùng

Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).

Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.

Bước 3: Kích thích hệ miễn dịch

Kích thích tăng Interferon bằng AURASHIELD L pha 2ml/lít, cho uống 6-8 giờ/ngày, sử dụng 5-6 ngày.

Bước 4: Xử lý triệu chứng

Dùng NASHER TOL để kháng viêm, giảm đau và hạ sốt. Liều 1ml/20kg P. Ngày tiêm một lần, liên tục đến khi triệu chứng sốt không còn.

Dùng NASHER ZAPER để an thần chống động kinh. Liều 1ml/20kg P, tiêm bắp cho Heo. Liệu trình phụ thuộc vào mức độ bệnh.

Bước 5: Kiểm soát vi khuẩn kế phát

Xử lý cá thể heo có triệu chứng viêm phổi và tiêu chảy:

Phác đồ 1: Dùng NASHER QUIN liều: 1ml/10kg P. Kết hợp với: SUMAZINMYCIN liều: 1ml/5kg P. Tiêm liên tục 1-2 mũi. Giúp tăng lực hồi phục nhanh dùng ACTIVITON liều: 1ml/10kg P.

Phác đồ 2: Dùng ZITREX liều: 1ml/20kg P, tác dụng kéo dài 10 ngày. Kết hợp với ACTIVITON  liều: 1ml/10kg P. Giúp tăng lực hồi phục nhanh.

Xử lý tổng đàn bằng kháng sinh trộn:

Phác đồ 1: Dùng HEHMULIN 450 liều 900g/1 tấn thức ăn. Kết hợp với: MOXCOLIS  pha cám cháo 1g/10kg P. Trộn thức ăn hoặc cho uống liên tục 10-14 ngày.

Phác đồ 2: Dùng DAMESU 200 liều 1-2kg/1 tấn thức ăn. MOXCOLIS  pha cám cháo 1g/10kg P. Trộn thức ăn hoặc cho uống liên tục 10-14 ngày.

Bước 6: Xử lý nốt đậu

Các nốt đậu: Được bôi Iodin 5%, Xanh Metylen 10%, KMnO4 1‰,… ngày bôi 2 lần, bôi liên tục 3 – 5 ngày.

Bước 7: Tăng cường sức đề kháng

ACTIVITON: Trợ sức trợ lực, liều tiêm bắp hoặc dưới da 2.5-10 ml/con.

SORAMIN/LIVERCIN: Tăng cường chức năng gan-thận và giải độc liều 1ml/1-2 lít nước

ZYMEPRO: Kích thích tiêu hoá, giảm mùi hôi, giảm tiêu chảy và phân khô trộn 1g/1-2kg thức ăn.

PRODUCTIVE FORTE: Tăng sức đề kháng cho cơ thể và kháng dịch bệnh, liều 1ml/ 2-4lít nước.

PRODUCTIVE AXIT SE: Thúc đẩy hệ vi sinh vật đường ruột khỏe mạnh, cải thiện quá trình tiêu hóa. Pha: 0.2-2 ml / L nước uống hoặc Trộn: 1-2 L/t thức ăn.

SẢN PHẨM

BÒ JERSEY

BÒ JERSEY

Bò Jersey(phát âm như là Bò Jécxây) là…
CỪU DORPER

CỪU DORPER

Cừu Dorper là một giống cừu nhà…
CỪU NHÀ OVIS ARIES

CỪU NHÀ OVIS ARIES

Cừu nhà (Ovis aries), là loài cừu…
CỪU KELANTA

CỪU KELANTA

Giống cừu Vân Nam (Yunam) là một…
CỪU YUNAM

CỪU YUNAM

Giống cừu Vân Nam (Yunam) là một…
CỪU CHAN TUONG

CỪU CHAN TUONG

Giống cừu ChanTuong là giống cừu khá…
THỎ XÁM BOURBONNAIS

THỎ XÁM BOURBONNAIS

Thỏ xám Bourbonnais là một giống thỏ có nguồn gốc…
THỎ ENGLISH SPOT(THỎ ANH)

THỎ ENGLISH SPOT(THỎ ANH)

Thỏ Anh (English Spot) là một giống…
BÒ H'MONG

BÒ H'MONG

Bò H’Mông hay còn gọi là bò…
BÒ HOLSTEIN FRIZ(HF)

BÒ HOLSTEIN FRIZ(HF)

Bò Hà Lan (tên gốc: Bò Holstein…
BÒ DROUGHTMASTER

BÒ DROUGHTMASTER

Đây là một giống bò thịt có…
TRÂU MURRAH

TRÂU MURRAH

Trâu Murrah (phát âm tiếng Việt: Trâu Mu-ra) hay còn…
TRÂU LANGBIANG

TRÂU LANGBIANG

Trâu Langbiang là một giống trâu nội…
TRÂU DÉ

TRÂU DÉ

Trâu Dé là một giống trâu địa…
LỢN MƯỜNG KHƯƠNG

LỢN MƯỜNG KHƯƠNG

Lợn Mường Khương thuộc lớp động vật…
LỢN TÁP NÁ

LỢN TÁP NÁ

Lợn Táp Ná là một giống lợn…
LỢN ĐEN LŨNG PÙ

LỢN ĐEN LŨNG PÙ

Lợn đen Lũng Pùlà giống lợn bản…
LỢN HƯƠNG

LỢN HƯƠNG

Lợn Hương hay còn gọi là heo…
LỢN HUNG

LỢN HUNG

Lợn H’Mông (heo Hung) là giống heo…
LỢN BẢN- HEO BẢN

LỢN BẢN- HEO BẢN

Heo bản là một giống heo địa…
LỢN HAMPSHIRE

LỢN HAMPSHIRE

Lợn Hampshire là giống lợn cao sản xuất xứ từ…
LỢN MEISHAN

LỢN MEISHAN

Lợn Meishan hay Lợn Mi Sơn hay còn gọi là lợn…
LỢN PIETRAIN

LỢN PIETRAIN

Lợn Piétrain hay Lợn Pietrain là giống…
CHIM BỒ CÂU AI CẬP

CHIM BỒ CÂU AI CẬP

Chim bồ câu Ai Cập (tên khoa…
CHIM CÚT VẢY XANH

CHIM CÚT VẢY XANH

Chim cút vảy xanh, hay còn gọi…
CHIM CÚT CALIFORNIA

CHIM CÚT CALIFORNIA

Cút California, hay còn gọi là cút…
CHIM CÚT GAMBEL

CHIM CÚT GAMBEL

Chim cút Gambel, hay cút đuôi trắng,…
CHIM CÚT VUA

CHIM CÚT VUA

Chim cút vua, hay còn gọi là…
VỊT SHETLAND

VỊT SHETLAND

Vịt Shetland là một giống vịt hiếm,…
VỊT KHAKI CAMPBELL

VỊT KHAKI CAMPBELL

Vịt Khaki Campbell là giống vịt nhà…

CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET365

B1: Cung cấp thông tin về quý khách



















    CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET 365

    B1: Cung cấp thông tin về quý Khách

















      CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET36

      GỬI THÔNG TIN TƯ VẤN

      Nhận tư vấn miễn phí

      GỬI THÔNG TIN NHẬN BÁO GIÁ

      Nhận chính sách bất ngờ