Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10%

BỆNH KHÁC

/
BỆNH NẤM DIỀU TRÊN CHIM BỒ CÂU

BỆNH NẤM DIỀU TRÊN CHIM BỒ CÂU

Lượt xem1

Bệnh nấm diều ở bồ câu mặc dù không gây ra tỷ lệ chết cao nhưng lại để lại những hệ quả dù vật nuôi đó đã được điều trị khỏi như: Khả năng hấp thu kém, tốc độ tăng trọng giảm, năng suất chăn nuôi giảm, ống tiêu hóa tổn thương, là điều kiện cho các mầm bệnh khác xâm nhập…

1. Nguyên nhân bệnh nấm diều trên chim bồ câu

Bệnh do một loại nấm có tên gọi Candidia albicans gây ra. Đây là một loại nấm men sống hoại sinh thường xuyên trên niêm mạc đường tiêu hóa và gây bệnh có tính chất cơ hội khi đáp ứng miễn dịch cơ thể bị suy giảm.

Bệnh này hay xuất hiện ở bồ câu 1 – 2 tháng tuổi.

Nguyên nhân mắc bệnh có thể là do thức ăn, nước uống không đảm bảo vệ sinh, hệ thống dụng cụ đựng nước và nước uống không được vệ sinh, bị nhiễm nấm hoặc dùng kháng sinh (loại phổ rộng như cyclines, phenicol, penicilline bán tổng hợp A) trộn thức ăn hay nước uống kéo dài làm cho nấm phát triển ngay trong đường tiêu hóa. Dùng các steroids dài hạn cũng là cơ hội cho nấm phát triển; kế phát từ một số bệnh đường tiêu hóa; do thức ăn bị nhiễm nấm; thiếu Vitamin A; suy dinh dưỡng; stress trong khi vận chuyển hoặc do môi trường.

2.Triệu chứng bệnh nấm diều trên chim bồ câu

Chim bồ câu càng nhỏ tuổi (0 – 4 tuần) tỷ lệ bệnh càng cao và dễ thấy dấu hiệu bệnh lý.

Với những triệu chứng đặc trưng:

– Đầu tiên, mỏ chim xuất hiện những lớp vảy da màu vàng nhạt, lớp vảy này có thể bóc tách dễ dàng và không bị chảy máu.

– Diều cứng, không tiêu, có biểu hiện hen khẹc.

– Tiếp đó, tại ngã tư hầu họng và diều chim có những mụn loét ngày càng ăn sâu xuống. Chim ăn ít, gầy và bị tiêu chảy, thỉnh thoảng còn nôn thức ăn lẫn với chất nhầy có mùi hôi.

– Kèm theo tiêu chảy phân sống.

– Chim non bị bệnh sẽ có triệu chứng nặng hơn con trưởng thành và chậm mọc lông; chậm lớn, tỷ lệ chết cao.

3. Bệnh tích bệnh nấm diều trên chim bồ câu

Mổ khám thấy có các bệnh tích ở vật bệnh gồm:

– Niêm mạc miệng và thực quản đôi khi cũng loét.

– Niêm mạc ở diều dày lên với những mụn hơi trắng. Đôi khi có màng giả ở diều. Trong diều chứa nhiều nước nhầy hôi chua.

– Dạ dày tuyến sưng hoặc xuất huyết niêm mạc. Trên niêm mạc có dịch viêm nhầy và các khối mụn trắng.

– Niêm mạc ruột non cũng bị viêm cata với nhiều dịch nhầy.

4. Chẩn đoán bệnh nấm diều trên chim bồ câu

Chẩn đoán dựa trên bệnh tích khi mổ khám. Tuy nhiên khi chưa đủ điều kiện kết luận bệnh thì nên phân lập và giám định đặc tính của nấm bệnh.

Cần phân biệt với bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (IB): Chim bồ câu cũng nôn nước ra liên tục nhưng không có mùi hôi thối; ngoài nôn nước ra chim bồ câu còn khó thở khò khè. Còn bệnh do nấm Candida thì không thở khó.

5. Phòng bệnh nấm diều trên chim bồ câu

Thực hiện phòng bệnh theo nguyên tắc đảm bảo an toàn sinh học trong chăn nuôi. Nên thực hiện kiên trì và toàn diện, đặc biệt cần đảm bảo cách ly giữa các đàn nuôi (giữa các đàn, các giống, các lứa tuổi) và với môi trường bên ngoài; vệ sinh môi trường chăn nuôi sạch sẽ, khử trùng định kỳ chuồng nuôi và môi trường xung quanh. Dọn dẹp chuồng trại, tiêu hủy chất độn chuồng, sát trùng chuồng trại ít nhất 2 lần với NANO ĐỒNG liều 1ml/2-3L nước.

Sau khi phát hiện tình trạng bệnh, cần nhanh chóng vệ sinh thật sạch chuồng trại, khay ăn, uống của chim. Tiêu hủy hết các vật mau hỏng, ẩm, mốc trong chuồng. Cần phun sát trùng chuồng nuôi và cả khu vực chăn nuôi bằng NANO ĐỒNG liều 1ml/2-3L nước. Loại bỏ tất cả những thức ăn bị nghi ngờ nhiễm nấm như ngô, khô dầu, đỗ tương. Cho bồ câu ăn cám gà đẻ (cho bồ câu ăn với lượng thức ăn bằng 1/10 trọng lượng của chúng).

Nâng cao sức đề kháng cơ thể vật nuôi bằng cách bổ sung men tiêu hóa, vitamin, khoáng chất

6. Điều trị bệnh nấm diều trên chim bồ câu

– Bước 1:  Dùng NANO ĐỒNG liều 1ml/3-5L nước dùng liên tục 5-7 ngày.

– Bước 2: Cho đàn uống cùng với MOXCOLIS liều pha nước 1g/10kg P. Liệu trình 3-5 ngày để diệt vi khuẩn bội nhiễm.

– Bước 3: Cho bồ câu uống T.C.K.C để bổ sung vitamin và khoáng, tăng sức đề kháng.

SẢN PHẨM

BÒ JERSEY

BÒ JERSEY

Bò Jersey(phát âm như là Bò Jécxây) là…
CỪU DORPER

CỪU DORPER

Cừu Dorper là một giống cừu nhà…
CỪU NHÀ OVIS ARIES

CỪU NHÀ OVIS ARIES

Cừu nhà (Ovis aries), là loài cừu…
CỪU KELANTA

CỪU KELANTA

Giống cừu Vân Nam (Yunam) là một…
CỪU YUNAM

CỪU YUNAM

Giống cừu Vân Nam (Yunam) là một…
CỪU CHAN TUONG

CỪU CHAN TUONG

Giống cừu ChanTuong là giống cừu khá…
THỎ XÁM BOURBONNAIS

THỎ XÁM BOURBONNAIS

Thỏ xám Bourbonnais là một giống thỏ có nguồn gốc…
THỎ ENGLISH SPOT(THỎ ANH)

THỎ ENGLISH SPOT(THỎ ANH)

Thỏ Anh (English Spot) là một giống…
BÒ H'MONG

BÒ H'MONG

Bò H’Mông hay còn gọi là bò…
BÒ HOLSTEIN FRIZ(HF)

BÒ HOLSTEIN FRIZ(HF)

Bò Hà Lan (tên gốc: Bò Holstein…
BÒ DROUGHTMASTER

BÒ DROUGHTMASTER

Đây là một giống bò thịt có…
TRÂU MURRAH

TRÂU MURRAH

Trâu Murrah (phát âm tiếng Việt: Trâu Mu-ra) hay còn…
TRÂU LANGBIANG

TRÂU LANGBIANG

Trâu Langbiang là một giống trâu nội…
TRÂU DÉ

TRÂU DÉ

Trâu Dé là một giống trâu địa…
LỢN MƯỜNG KHƯƠNG

LỢN MƯỜNG KHƯƠNG

Lợn Mường Khương thuộc lớp động vật…
LỢN TÁP NÁ

LỢN TÁP NÁ

Lợn Táp Ná là một giống lợn…
LỢN ĐEN LŨNG PÙ

LỢN ĐEN LŨNG PÙ

Lợn đen Lũng Pùlà giống lợn bản…
LỢN HƯƠNG

LỢN HƯƠNG

Lợn Hương hay còn gọi là heo…
LỢN HUNG

LỢN HUNG

Lợn H’Mông (heo Hung) là giống heo…
LỢN BẢN- HEO BẢN

LỢN BẢN- HEO BẢN

Heo bản là một giống heo địa…
LỢN HAMPSHIRE

LỢN HAMPSHIRE

Lợn Hampshire là giống lợn cao sản xuất xứ từ…
LỢN MEISHAN

LỢN MEISHAN

Lợn Meishan hay Lợn Mi Sơn hay còn gọi là lợn…
LỢN PIETRAIN

LỢN PIETRAIN

Lợn Piétrain hay Lợn Pietrain là giống…
CHIM BỒ CÂU AI CẬP

CHIM BỒ CÂU AI CẬP

Chim bồ câu Ai Cập (tên khoa…
CHIM CÚT VẢY XANH

CHIM CÚT VẢY XANH

Chim cút vảy xanh, hay còn gọi…
CHIM CÚT CALIFORNIA

CHIM CÚT CALIFORNIA

Cút California, hay còn gọi là cút…
CHIM CÚT GAMBEL

CHIM CÚT GAMBEL

Chim cút Gambel, hay cút đuôi trắng,…
CHIM CÚT VUA

CHIM CÚT VUA

Chim cút vua, hay còn gọi là…
VỊT SHETLAND

VỊT SHETLAND

Vịt Shetland là một giống vịt hiếm,…
VỊT KHAKI CAMPBELL

VỊT KHAKI CAMPBELL

Vịt Khaki Campbell là giống vịt nhà…

CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET365

B1: Cung cấp thông tin về quý khách



















    CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET 365

    B1: Cung cấp thông tin về quý Khách

















      CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET36

      GỬI THÔNG TIN TƯ VẤN

      Nhận tư vấn miễn phí

      GỬI THÔNG TIN NHẬN BÁO GIÁ

      Nhận chính sách bất ngờ