BỆNH KHÁC
THỨC ĂN SẠCH: BÍ QUYẾT CHO ĐÀN VẬT NUÔI KHỎE MẠNH
BỆNH ĐÓNG DẤU LỢN – SWINE ERYSIPELAS
BỆNH LIÊN CẦU KHUẨN TRÊN HEO (Streptococcus suis)
BỆNH TIÊU CHẢY DO E.COLI TRÊN HEO
BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN TRÊN HEO – SALMONELLOSIS
BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN TRUYỀN NHIỄM INFECTIOUS BRONCHITIS (IB)
BỆNH VIÊM GAN THỂ VÙI HEPATITIS AVIUM (IBH)
BỆNH MAREK TRÊN GÀ – MAREK’S DISEASE (MD)
BỆNH ĐẬU GÀ – FOWL POX
BỆNH ĐẬU DÊ
- 1 Nguyên nhân
– Bệnh đậu dê là 1 trong số các bệnh truyền nhiễm di virus gây ra ở gia súc nuôi.
– Bệnh do 1 loài virus thuộc giống Capripox virus, họ Poxviridae gây nên. Bệnh biểu hiện với các thể từ mãn tính đến cấp tính.
– Virus đậu dê có sức đề kháng cao với nhiệt độ (bị diệt ở 56℃ trong 2 giờ). Những chất sát trùng thông thường diệt virus nhanh chóng.
- 2 Dịch tễ của bệnh
Bệnh xảy ra ở dê, cừu mọi lứa tuổi. Dê cuuf bản địa ít bệnh hơn.
Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, bệnh nặng trên dê con, dê già hay dê đang tiết sữa.
Ở những đàn mẫn cảm, tỷ lệ chết có thể lên đến 80%.
- 3 Phương thức truyền lây
Bệnh có thể lây do tiếp xúc qua sa hoặc lây do vết côn trùng đốt
1 số trường hợp lây qua đường hô hấp, vẩy của con vật khỏi bệnh có thể vẫn mang virus trong vài tháng
- 4 Triệu chứng
Con vật sốt cao 40 độ, kéo dài 2-5 ngày
Nổi ban hình thành những vùng sung huyết tròn nhỏ, rõ nhất ở vùng da không màu
Hình thành các nót đậu, sưng cứng với đường kính khoảng 0.5-1cm, bao phủ toàn cơ thể hoặc tập trung ở háng nách và vùng đáy chậu
Đôi khi các nốt đậu bao phủ bởi bọng nước
Viêm mũi, viêm kết mạc mắt, hạch lympho bị sưng to
Có thể chảy nước mắt nước mũi nếu nốt đậu ở mắt, mũi
Niêm mạc miệng, hậu môn, bao quy đầu và âm hộ bị hoại tử
Khó thở, thở ra tiếng
Lâu sau nốt đậu hình thành vảy và tạo thành sẹo, vùng da đó dễ bị ruồi đốt
- 5 Bệnh tích
Bề mặt niêm mạc hoại t, hạch lympho bị sưng to và thủy thũng
Các nốt đậu loét ở dạ múi kế, dạ cỏ, ruột già, lưỡi, vòm miệng, thực quản, khí quản
Trên bề mặt gan, thận, dịch hoàn nhiều nốt hoại tử nhạt màu đường kính 2cm
Ở phổi có nhiều nốt hoại tử cứng( đặc biệt thùy hoành)
- 6 Chẩn đoán
Căn cứ vào các triệu chứng lâm sàng của và bệnh tích của bệnh
Trong phòng thí nghiệm: Lấy bệnh phẩm (nơi có mụn, phổi có bệnh tích và hạch lympho) sử dụng kính hiển vi điện tử soi ngược để tìm hạt virus trong bệnh phẩm
Ngoài ra có thể sử dụng phản ứng ELISA để phát hiện kháng nguyên, hoặc PCR.
- 7 Kiểm soát
Bước 1: Vệ sinh
Luôn kiểm dịch động vật trước khi nhập và các ly trước khi nhập đàn.
Vệ sinh theo định kì tránh để chuồng trại bẩn làm bùng phát bệnh .
Cố gắng không để cho gia súc bị thương vì mầm bệnh tồn tại ngoài môi trường có thể xâm nhập và cơ thể do vết thương
Bước 2: Sát trùng
Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).
Rắc NOVA X DRY lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.
Bước 3: Chủng vaccine
Tiêm phòng vacxin để phòng bệnh cho dê:
Thời gian chủng: cho dê từ 1 tháng tuổi, 6 tháng sau nhắc lại. đối với đàn dê giống: tiêm theo lứa đẻ
Bước 5: Tăng cường sức đề kháng
PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.
PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp mượt lông mềm lông và bóng lông . Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TT.
ACTIVITON Liều 1ml/ 10kg thể trọng bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể
VITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng.
- 8 Xử lý bệnh
Bước 1: Vệ sinh
Trong trường hợp bùng phát, cách ly động vật ốm để điều trị
Đốt bao tay và tất cả các băng gạc khi tiếp xúc với thương tổn, dịch viêm từ động vật bệnh
Luôn đeo găng tay khi điều trị, tiếp xúc với động vật vì con người có thể bị mắc bệnh.
Bước 2: Sát trùng
Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).
Bước 3: Xử lý triệu chứng
Tăng miễn dịch: AURASHIELD L, được thêm vào nước uống với liều lượng 1L – 4 L trên 1.000 lít nước.
Bước 4: Xử lý nguyên nhân bệnh
Xử lý bằng phác đồ tiêm
Kháng viêm, giảm đau và hạ sốt: Dùng NASHER TOL liều: 1ml/20kg TT/ngày. Tiêm liên tục 1-2 mũi.
Kháng sinh tiêm Lựa chọn một trong các loại kháng sinh điều trị tác nhân chính cho các cá thể có triệu chứng nặng: SUMAZINMYCIN (Lincomycin 5%, spectinomycin 10%) 1ml/10KgP/ngày liên tục 3-5 ngày, SH LINCOMYCIN (Lincomycin 30%): 1ml/16kgP/ngày liên tục 3-5 ngày. NASHER AMX liều Tiêm bắp 1ml/10kg P hoặc 15mg
Trợ sức trợ lực: Dùng ACTIVITON tiêm liều 1 ml/5-10 kg TT
Giải độc cấp: SORAMIN/LIVERCIN pha 0,1-1,0 ml/ L nước.
Bước 5: Tăng cường sức đề kháng
ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.
PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.
PRODUCTIVE AXIT SE: Thúc đẩy hệ vi sinh vật đường ruột khỏe mạnh, cải thiện quá trình tiêu hóa. Pha: 0.2-2 ml / L nước uống hoặc Trộn: 1-2 L/t thức ăn.
Từ khóa
- đậu dê, nốt đậu
SẢN PHẨM
BÒ JERSEY
CỪU DORPER
CỪU NHÀ OVIS ARIES
CỪU KELANTA
CỪU YUNAM
CỪU CHAN TUONG
THỎ XÁM BOURBONNAIS
THỎ ENGLISH SPOT(THỎ ANH)
BÒ H'MONG
BÒ HOLSTEIN FRIZ(HF)
BÒ DROUGHTMASTER
TRÂU MURRAH
TRÂU LANGBIANG
TRÂU DÉ
LỢN MƯỜNG KHƯƠNG
LỢN TÁP NÁ
LỢN ĐEN LŨNG PÙ
LỢN HƯƠNG
LỢN HUNG
LỢN BẢN- HEO BẢN
LỢN HAMPSHIRE
LỢN MEISHAN
LỢN PIETRAIN
CHIM BỒ CÂU AI CẬP
CHIM CÚT VẢY XANH
CHIM CÚT CALIFORNIA
CHIM CÚT GAMBEL
CHIM CÚT VUA
VỊT SHETLAND
VỊT KHAKI CAMPBELL
CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET365
CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET 365
CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET36
GỬI TÌNH TRẠNG BỆNH
Nhận kết quả chẩn đoán
GỬI THÔNG TIN TƯ VẤN
Nhận tư vấn miễn phí
GỬI THÔNG TIN NHẬN BÁO GIÁ
Nhận chính sách bất ngờ